Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 8
Sinh học
Giải Sinh 8 Chương 9: Thần kinh và giác quan !!
Giải Sinh 8 Chương 9: Thần kinh và giác quan !!
Sinh học - Lớp 8
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 2 Cấu tạo cơ thể người
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 3 Tế bào
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 4 Mô
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 6 Phản xạ
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 7 Bộ xương
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 8 Cấu tạo và tính chất của xương
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 10 Hoạt động của cơ
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 9 Cấu tạo và tính chất của cơ
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 11 Tiến hoá của hệ vận động và Vệ sinh hệ vận động
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 13 Máu và môi trường trong cơ thể
Trắc nghiệm Bài 14 Bạch cầu - Miễn dịch - Sinh học 8
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 15 Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 16 Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 20 Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 21 Hoạt động hô hấp
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 22 Vệ sinh hô hấp
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 24 Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 25 Tiêu hoá ở khoang miệng
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 27 Tiêu hoá ở dạ dày
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 28 Tiêu hoá ở ruột non
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 29 Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 30 Vệ sinh tiêu hoá
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 31 Trao đổi chất
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 32 Chuyển hoá
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 33 Thân nhiệt
Câu 1 :
Dựa vào hình 43-1 và kiến thức đã học ở bài 6 chương I hãy mô tả cấu tạo và chức năng của noron.
Câu 2 :
Dựa vào hình 43-2, hãy hoàn thành thông báo bằng cách điền các từ, cụm từ sau vào chỗ thích hợp.
Câu 3 :
Trình bày cấu tạo và chức năng của noron.
Câu 4 :
Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ.
Câu 5 :
Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Câu 6 :
Căn cứ vào kết quả được ghi ở bảng trên, hãy rút ra kết luận về chức năng các rễ tủy, rồi từ đó suy ra chức năng của dây thần kinh tủy.
Câu 7 :
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Câu 8 :
Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất ?
Câu 9 :
Tìm hiểu hình 46-1 để hoàn chỉnh thông tin dưới đây.
Câu 10 :
So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não với tủy sống để hoàn chỉnh bảng sau:
Câu 11 :
Qua các thí nghiệm trên rút ra được kết luận gì về chức năng của tiểu não.
Câu 12 :
Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não trung gian và tiểu não.
Câu 13 :
Giải thích vì sao người sau rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.
Câu 14 :
Dùng các thuật ngữ thích hợp có trên hình đã quan sát, điền vào chỗ trống trong những câu dưới đây để hoàn chỉnh thông tin về cấu tạo (ngoài và trong) của đại não.
Câu 15 :
Dựa vào các thông tin trên, đối chiếu với hình 47.4, hãy chọn các số tương ứng với các vùng chức năng để điền vào ô trống.
Câu 16 :
Vẽ sơ đồ đại não nhìn từ bên ngoài và trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài.
Câu 17 :
Mô tả cấu tạo trong của đại não
Câu 18 :
Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với động vật khác trong lớp thú.
Câu 19 :
Căn cứ vào hình 48-3 và 48-2, em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống.
Câu 20 :
Quan sát kĩ hình 48-1 và 48-2 cùng chú thích trên hình rồi trả lời các câu hỏi sau:
Câu 21 :
Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng
Câu 22 :
Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau :
Câu 23 :
Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau :
Câu 24 :
Quan sát hình 1,2 để goàn chỉnh thông tin sau về cấu tạo của mắt.
Câu 25 :
Qua kết quả của thí nghiệm em rút được vai trò gì của thủy tinh thể trong cầu mắt?
Câu 26 :
Vì sao ảnh của vật trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Câu 27 :
Mô tả cấu tạo của cầu mất nói chung và màng lưới nói riêng.
Câu 28 :
Mô tả cấu tạo của cầu mất nói chung và màng lưới nói riêng.
Câu 29 :
Hãy quan sát đồng tử của bạn em khi rọi và không rọi đèn pin vào mắt.
Câu 30 :
Tiến hành thí nghiệm sau:
Câu 31 :
Dựa vào thông tin trên lập bảng 50
Câu 32 :
Phòng chống các bệnh về mắt bằng cách nào?
Câu 33 :
Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rõ
Câu 34 :
Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiễu
Câu 35 :
Nêu rõ những hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh
Câu 36 :
Tại sao người già thường phải đeo kính lão
Câu 37 :
Nêu rõ những hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh
Câu 38 :
Hãy quan sát hình 51-1 để hoàn chỉnh thông tin sau về các thành phần cấu tạo của tai và chức năng của chúng.
Câu 39 :
Hãy trình bày cấu tạo của ốc tai dựa vào hình 51-2
Câu 40 :
Quá trình thu nhận kích thích của sóng âm diễn ra như thế nào giúp người ta nghe được ?
Câu 41 :
Vì sao ta có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái
Câu 42 :
Hãy làm thí nghiệm sau: Thiết kế 1 dụng cụ giống ống nghe của bác sĩ (hình 51 – 3) nhưng dùng 2 ống cao su nối với tai có độ dài khác nhau. Nhắm mắt và thử xác định xem có cảm nhận gì khi gãi trên màng cao su.
Câu 43 :
Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu vào cột tưởng ứng ở bảng
Câu 44 :
Dựa vào hình 52-3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn
Câu 45 :
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52-2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây:
Câu 46 :
Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Câu 47 :
Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.
Câu 48 :
Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người.
Câu 49 :
Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người.
Câu 50 :
Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ không còn thích hợp nữa.
Câu 51 :
Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người ?
Câu 52 :
Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người ?
Câu 53 :
Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người ?
Câu 54 :
Hãy trao đổi theo nhóm các câu hỏi sau:
Câu 55 :
Tại sao không nên làm việc quá sức? Thức quá khuya?
Câu 56 :
Hoàn thiện bảng 54
Câu 57 :
Nêu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì
Câu 58 :
Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì ? Vì sao như vậy ?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 8
Sinh học
Sinh học - Lớp 8
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X