Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Sinh học
Giải Sinh học 9 Chương 2: Nhiễm sắc thể !!
Giải Sinh học 9 Chương 2: Nhiễm sắc thể !!
Sinh học - Lớp 9
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 8 Nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 9 Nguyên phân
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 10 Giảm phân
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 11 Phát sinh giao tử và thụ tinh
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 16 ADN và bản chất của gen
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 19 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 21 Đột biến gen
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 18 Prôtêin
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 35 Ưu thế lai
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 23 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 36 Các phương pháp chọn lọc
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 25 Thường biến
Câu 1 :
- Nghiên cứu bảng 8 và cho biết số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ảnh trình độ tiến hóa của loài không?
Câu 2 :
Quan sát hình 8.5 và cho biết số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST
Câu 3 :
Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.
Câu 4 :
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó.
Câu 5 :
Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
Câu 6 :
Quan sát hình 9.2 và ghi vào bảng 9.1 về mức độ đóng, duỗi xoắn nhiều hay ít.
Câu 7 :
Dựa vào những thông tin nêu trên, hãy điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2
Câu 8 :
Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Câu 9 :
Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
Câu 10 :
Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.
Câu 11 :
Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
Câu 12 :
Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
Câu 13 :
Quan sát hình 10 và dựa vào các thông tin nêu trên để điền vào nội dung phù hợp vào bảng 10
Câu 14 :
Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.
Câu 15 :
Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân?
Câu 16 :
Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân.
Câu 17 :
Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?
Câu 18 :
Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
Câu 19 :
Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật
Câu 20 :
Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?
Câu 21 :
Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?
Câu 22 :
Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây?
Câu 23 :
Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối, hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?
Câu 24 :
Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.
Câu 25 :
Quan sát hình 12.2 và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 26 :
Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?
Câu 27 :
Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1?
Câu 28 :
Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi. Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Câu 29 :
Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
Câu 30 :
Quan sát hình 13 và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 31 :
Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào?
Câu 32 :
Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.
Câu 33 :
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.
Câu 34 :
Cho hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn không có tua cuốn và hạt nhăn có tua cuốn giao phấn với nhau được F
1
toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F
1
tiếp tục giao phấn với nhau được F
2
có tỉ lệ : 1 hạt trơn, không có tua cuốn ; 2 hạt trơn có tua cuốn; 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Sinh học
Sinh học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X