Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Sinh học
Giải Sinh học 9 Chương 6: Ứng dụng di truyền !!
Giải Sinh học 9 Chương 6: Ứng dụng di truyền !!
Sinh học - Lớp 9
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 8 Nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 9 Nguyên phân
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 10 Giảm phân
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 11 Phát sinh giao tử và thụ tinh
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 16 ADN và bản chất của gen
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 19 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 21 Đột biến gen
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 18 Prôtêin
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 35 Ưu thế lai
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 23 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 36 Các phương pháp chọn lọc
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 25 Thường biến
Câu 1 :
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 2 :
Nêu những ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Câu 3 :
Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào?
Câu 4 :
Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Câu 5 :
Hãy trả lời các câu hỏi sau
Câu 6 :
Hãy trả lời các câu hỏi sau
Câu 7 :
Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Công nghệ gen là gì?
Câu 8 :
Trong sản xuất và đời sống, công nghệ gen được ứng dụng trong những lĩnh vực chủ yếu nào?
Câu 9 :
Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trò của Công nghệ sinh học và từng lĩnh vực của nó trong sản xuất và đời sống.
Câu 10 :
Hãy trả lời các câu hỏi sau
Câu 11 :
Hãy trả lời các câu hỏi sau
Câu 12 :
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 13 :
Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến?
Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến?
Câu 14 :
Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí và hoá học, người ta thường sử dụng các biện pháp nào?
Câu 15 :
Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.
Câu 16 :
Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?
Câu 17 :
Hãy trả lời các câu hỏi sau: giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật?
Câu 18 :
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 19 :
Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
Câu 20 :
Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá? Cho ví dụ.
Câu 21 :
Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
Câu 22 :
Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật.
Câu 23 :
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 24 :
Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?
Câu 25 :
Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao không dùng cơ thể lai F
1
để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
Câu 26 :
Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?
Câu 27 :
Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào? Cho ví dụ.
Câu 28 :
Hãy trả lời các câu hỏi sau
Câu 29 :
Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? Có ưu nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?
Câu 30 :
Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì và thích hợp với loại đối tượng nào?
Câu 31 :
Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó.
Câu 32 :
Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ.
Câu 33 :
Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng hoặc vật nuôi ở Việt Nam là ở lĩnh vực nào?
Câu 34 :
Hãy giải thích sơ đồ: ADN (gen) → mARN → Prôtêin → Tính trạng.
Câu 35 :
Sự hiểu biết về di truyền học tư vấn có tác dụng gì?
Câu 36 :
Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào?
Câu 37 :
Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó.
Câu 38 :
Vì sao nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại?
Câu 39 :
Trình bày những ưu thế của công nghệ tế bào
Câu 40 :
Vì sao gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống.
Câu 41 :
Vì sao tự thụ phấn và giao phối đưa đến thoái hoá giống nhưng chúng vẫn đưuọc dùng trong chọn giống?
Câu 42 :
Vì sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
Câu 43 :
Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Sinh học
Sinh học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X