Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Sinh học
Giải Sinh học 9 Sinh vật và Môi trường Chương 1: Sinh vật và môi trường !!
Giải Sinh học 9 Sinh vật và Môi trường Chương 1: Sinh vật và môi trường !!
Sinh học - Lớp 9
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 8 Nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 9 Nguyên phân
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 10 Giảm phân
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 11 Phát sinh giao tử và thụ tinh
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 16 ADN và bản chất của gen
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 19 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 21 Đột biến gen
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 18 Prôtêin
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 35 Ưu thế lai
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 23 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 36 Các phương pháp chọn lọc
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 25 Thường biến
Câu 1 :
Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp nội dung phù hợp với các ô trống trong bảng 41.1.
Câu 2 :
Hãy điền vào bảng 41.2 tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm.
Câu 3 :
Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau:
Câu 4 :
Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
Câu 5 :
Quan sát trong lớp học và điền thêm vào bảng những nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khoẻ của học sinh vào bảng 41.3
Câu 6 :
Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó sẽ thay đổi. Em hãy cho biết những thay đổi của các nhân tố sinh thái đó.
Câu 7 :
Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:
Câu 8 :
Thảo luận trong nhóm và so sánh theo mẫu sau:
Câu 9 :
Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên? Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào?
Câu 10 :
Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưu bóng?
Câu 11 :
Điền tiếp vào bảng dưới đây: Các đặc điểm hình thái của cây ưu sáng và ưu bóng.
Câu 12 :
Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng.
Câu 13 :
Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào?
Câu 14 :
Trong chương trình Sinh học lớp 6, em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào?
Câu 15 :
Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1
Câu 16 :
Hãy lấy ví dụ minh họa các sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau theo mẫu bảng 43.2
Câu 17 :
Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật như thế nào?
Câu 18 :
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
Câu 19 :
Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
Câu 20 :
Hãy kể tên 10 động vật thuộc hai nhóm động vật ưa ẩm và ưa khô.
Câu 21 :
Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau:
Câu 22 :
Quan sát các hình trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 23 :
Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
Câu 24 :
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?
Câu 25 :
Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
Câu 26 :
Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
Câu 27 :
Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ.
Câu 28 :
Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Sinh học
Sinh học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X