Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Toán học 40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 Số học 6

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 Số học 6

Câu 1 : Số đối của \( - \frac{6}{{11}}\)

A. \( - \frac{6}{{11}}\)

B. \(\frac{6}{{11}}\)

C. \( - \frac{11}{{6}}\)

D. \(\frac{11}{{6}}\)

Câu 2 : Số nghịch đảo của  \(\frac{{ - 4}}{9}\) là:        

A. \(\frac{4}{9}\)

B. \(\frac{9}{{ - 4}}\)

C. \(\frac{{ - 4}}{9}\)

D. \(\frac{9}{4}\)

Câu 3 : Hỗn số \(2\frac{1}{6}\) viết dưới dạng phân số là: 

A. \(\frac{{11}}{6}\)

B. \( - \frac{{13}}{6}\)

C. \(\frac{{13}}{6}\)

D. \(\frac{8}{6}\)

Câu 4 : Rút gọn phân số \(\frac{{ - 16}}{{64}}\) đến tối giản là:

A. \(\frac{1}{4}\)

B. \(\frac{-4}{16}\)

C. \(\frac{-2}{8}\)

D. \(\frac{-1}{4}\)

Câu 5 : Rút gọn phân số \(\frac{{80.5 - 80.2}}{{160}}\) bằng

A. \(\frac{1}{2}\)

B. \(\frac{3}{2}\)

C. \(\frac{5}{2}\)

D. \(\frac{-3}{2}\)

Câu 6 : 80 phút bằng

A. \(\frac{1}{2}\) giờ

B. \(\frac{4}{3}\) giờ

C. \(\frac{1}{4}\) giờ

D. \(\frac{3}{4}\) giờ

Câu 7 : Hai phân số bằng nhau là:

A. \(\frac{1}{2} = \frac{{ - 1}}{3}\)

B. \(\frac{1}{2} = \frac{{ - 1}}{2}\)

C. \(\frac{1}{2} = \frac{{ - 2}}{4}\)

D. \(\frac{1}{2} = \frac{{ 2}}{4}\)

Câu 10 : Kết quả của phép tính:  \(\frac{5}{9} + \frac{1}{9}\) là:

A. \(\frac{6}{{18}}\)

B. \(\frac{3}{{9}}\)

C. \(\frac{2}{{3}}\)

D. \(\frac{5}{{9}}\)

Câu 11 : Kết quả phép tính \(6\frac{2}{3} - 4\frac{2}{3}\)  là :      

A. 2

B. 10

C. \(2\frac{4}{3}\)

D. \(\frac{4}{3}\)

Câu 12 : Kết quả của phép tính: \(\frac{1}{{12}} + \frac{3}{4} - \frac{5}{8}\)  là:

A. \(\frac{6}{{24}}\)

B. \(\frac{5}{{12}}\)

C. \(\frac{-5}{{24}}\)

D. \(\frac{5}{{24}}\)

Câu 17 : Cho \(\,{\rm{ }}x - \frac{1}{2} = \frac{3}{8} \cdot \frac{4}{5}\). Giá  trị của x là:

A. \(\frac{3}{5}\)

B. \(\frac{-4}{5}\)

C. \(\frac{4}{5}\)

D. \(\frac{2}{5}\)

Câu 18 : Cho \(\,{\rm{ }}\frac{6}{7} \cdot x = \frac{{ - 11}}{7}\). Giá  trị của x là:

A. \(\frac{{11}}{7}\)

B. \(\frac{{-11}}{7}\)

C. \(\frac{{-11}}{6}\)

D. \(\frac{{11}}{6}\)

Câu 20 : Tổng  S =  \(\frac{3}{{5.7}} + \frac{3}{{7.9}} + .............. + \frac{3}{{59.61}}\) có giá trị là:

A. \(\frac{{86}}{{307}}\)

B. \(\frac{{85}}{{306}}\)

C. \(\frac{{84}}{{305}}\)

D. \(\frac{{83}}{{305}}\)

Câu 21 : Để nhân hai phân số ta làm như thế nào?

A. Nhân tử với tử và giữ nguyên mẫu       

B. Nhân tử với tử và mẫu với mẫu

C. Nhân mẫu với mẫu và giữ nguyên tử    

D. Nhân tử của phân số nguyên với mẫu của phân số kia

Câu 23 : Số -1,023 là 

A. Số thập phân            

B. Phân số

C. Số tự nhiên

D. Cả A,B,C đều sai

Câu 24 : Kết quả rút gọn phân số \(\frac{{ - 10}}{{50}}\)  đến tối giàn là:

A. \(\frac{{ - 1}}{{5}}\)

B. \(\frac{{ 2}}{{10}}\)

C. \(\frac{{ 1}}{{5}}\)

D. \(\frac{{ 2}}{{5}}\)

Câu 26 : Điều kiện để \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) là

A. a.c = b.d

B. c.b = a.d

C. a.b = c.d

D. a.a = b.d

Câu 27 : Tìm số nguyên x biết \(\frac{{ - 5}}{6}.\frac{{120}}{{25}} < x < \frac{{ - 7}}{9}.\frac{9}{{14}}\)

A. x ∈ {-4; -3; -2; -1}

B. x ∈ {-3; -2; -1}

C. x ∈ {-3; -2}

D. x ∈ {-3; -2; -1; 0}

Câu 30 : Phân số bằng phân số \(\frac{{301}}{{403}}\) mà có tử số và mẫu số đều là sô dương , có ba chữ số là phân số nào ?

A. \(\frac{{151}}{{201}}\)

B. \(\frac{{602}}{{806}}\)

C. \(\frac{{11}}{{201}}\)

D. \(\frac{{901}}{{1209}}\)

Câu 31 : Các phân số \(\frac{{69}}{{1000}};8\frac{{77}}{{100}};\frac{{34567}}{{{{10}^4}}}\) được viết dưới dạng số thập phân theo lần lượt là

A. 0,69; 0,877; 3,4567 

B. 0,69; 8,77; 3,4567

C. 0,069; 0,877; 3,4567   

D. 0,069; 8,77; 3,4567

Câu 33 : Khánh có 45 cái kẹo. Khánh cho Linh 2/3 số kẹo đó. Hỏi Khánh cho Linh bao nhiêu cái kẹo?

A. 30 cái kẹo

B. 36 cái kẹo

C. 40 cái kẹo

D. 18 cái kẹo

Câu 35 : Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được

A. \(\frac{2}{5}\)

B. \(\frac{1}{4}\)

C. \(\frac{5}{2}\)

D. \(\frac{1}{5}\)

Câu 36 : Biết \(\frac{3}{5}\) số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh . Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh giỏi?

A. 12 học sinh giỏi

B. 15 học sinh giỏi

C. 14 học sinh giỏi

D. 20 học sinh giỏi

Câu 39 : Tìm các giá trị nguyên của n để phân số \(A = \frac{{3n + 2}}{{n - 1}}\) có giá trị là số nguyên

A. n \( \in \) {0; 2; 6}

B. n \( \in \) {-4; 2; 6}

C. n \( \in \) {-4; 0; 2; 6}

D. n\( \in \) {-4; 0; 2; 6; 8}

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247