Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Đề KSCL đầu năm môn Sinh 12 năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn có đáp án

Đề KSCL đầu năm môn Sinh 12 năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn có đáp án

Câu 1 : Lông hút rất dễ gãy và sẽ tiêu biến ở môi trường 

A. quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi

B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi

C. quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi 

D. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi

Câu 4 : Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật? 

A. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ

B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt

C. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao 

D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây

Câu 5 : Khi tế bào khí khổng no nước thì 

A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra

B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra

C.  thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra 

D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra

Câu 7 : Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật: 

A. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ

B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng

C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim 

D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP…

Câu 8 : Lá cây có màu xanh lục vì 

A. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục

B. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục

C. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục 

D. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ

Câu 10 : Sản phẩm của pha sáng gồm: 

A. ATP, NADPH VÀ O2

B. ATP, NADPH VÀ CO2

C. ATP, NADPVÀ O

D. ATP, NADPH

Câu 11 : Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là 

A. lúa, khoai, sắn, đậu

B. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu

C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng 

D.  lúa, khoai, sắn, đậu

Câu 12 : Ở thực vật CAM, khí khổng 

A. đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm

B. chỉ mở ra khi hoàng hôn

C. chỉ đóng vào giữa trưa 

D. đóng vào ban đêm và mở vào ban ngày

Câu 13 : Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa? 

A. Tuyến nước bọt

B. Khoang miệng

C. Dạ dày 

D. Thực quản

Câu 14 : Xét các loài sau:(1) Ngựa        (2) Thỏ        (3) Chuột         (4) Trâu

A. (4), (5), (6) và (7)

B. (1), (3), (4) và (5)

C. (1), (4), (5) và (6) 

D. (2), (4), (5) và (7)

Câu 16 : Xét các loài sinh vật sau:(1) tôm                       (2) cua                        (3) châu chấu

A. (1), (2), (3) và (5)

B. (4) và (5)

C. (1), (2), (4) và (6) 

D. (3), (4), (5) và (6)

Câu 17 : Điều không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí là 

A.  tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn

B. da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua

C. dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp 

D. tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn

Câu 18 : Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là 

A. Tim → Động mạch→ khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim

B. Tim→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu→ dịch mô→ khoang cơ thể→ tĩnh mạch→ tim

C. Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang cơ thể → trao đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→ tim 

D. Tim→ động mạch→ khoang cơ thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim

Câu 19 : Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực hiện chức năng 

A. Vận chuyển chất dinh dưỡng

B.  Vận chuyển các sản phẩm bài tiết

C. tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp 

D. vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết

Câu 20 : Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực 

A. Cao, tốc độ máu chảy chậm

B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm

C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh 

D. Cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh

Câu 21 : Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?1. Lực co tim

A. (1), (2), (3), (4) và (5)

B. (1), (2), (3), (4) và (6)

C. (2), (3), (4), (5) và (6) 

D. (1), (2), (3), (5) và (6)

Câu 22 : Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là 

A. trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết

B. các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu…

C. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm 

D. cơ quan sinh sản

Câu 23 : Khi hàm lượng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự 

A. tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm

B. gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm

C. gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucozơ trong máu giảm 

D. tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm

Câu 24 : Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế 

A. điều hòa huyết áp

B. duy trì nồng độ glucozơ trong máu

C. điều hòa áp suất thẩm thấu 

D. điều hòa huyết áp và áp suất thẩm thấu

Câu 25 : Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thủy tinh kín được chiếu sáng. Nồng độ COsẽ 

A. không thay đổi

B. giảm đến điểm bù của cây C3

C. giảm đến điểm bù của cây C

D. tăng

Câu 26 : Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O. Các phân tử Ođó được bắt nguồn từ 

A. sự khử CO2

B. sự phân li nước

C. phân giải đường 

D. quang hô hấp

Câu 27 : Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau:- Cho vài hạt cây vào bình thủy tinh

A. Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải khí CO2

B. Nhiệt độ của nhiệt kế giảm so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp thải khí CO2

C. Nhiệt độ của nhiệt kế tăng so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp tỏa nhiệt 

D. Nhiệt độ của nhiệt kế giảm so với ban đầu, cốc nước vôi trong chuyển thành đục. Thí nghiệm chứng minh hô hấp tỏa nhiệt

Câu 28 : Khi cây bị hạn, hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng tăng có tác dụng 

A. kích thích các bơm ion hoạt động

B. tạo cho các ion đi vào khí khổng

C. làm cho các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu 

D. làm tăng sức trương của nước trong tế bào khí khổng

Câu 29 : Ở động vật nhai lại, thức ăn được di chuyển qua 4 ngăn của dạ dày theo thứ tự sau: 

A. dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế

B. dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ cỏ → dạ múi khế

C. dạ cỏ → dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ múi khế 

D. dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ múi khế → dạ lá sách

Câu 31 : Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và 

A. tế bào nội bì

B. tế bào lông hút

C. mạch ống

D. tế bào biểu bì

Câu 34 : Ở động vật nhai lại, ngăn nào được xem là dạ dày chính thức của chúng? 

A. Dạ tổ ong

B. Dạ cỏ

C. Dạ lá sách 

D. Dạ múi khế

Câu 35 : Ruột của loài nào dưới đây ngắn hơn so với ruột của những loài còn lại? 

A. Lạc đà một bướu

B. Chó sói lửa

C. Linh dương đầu bò 

D. Ngựa vằn

Câu 37 : Cấu trúc nào dưới đây không nằm trong hệ dẫn truyền tim? 

A. Bó his

B. Van tổ chim

C. Nút xoang nhĩ 

D. Nút nhĩ thất

Câu 38 : Trong hô hấp hiếu khí của tế bào, giai đoạn chuỗi chuyền êlectron diễn ra ở đâu? 

A. Màng trong của ti thể

B. Chất nền của ti thể

C. Chất nền của lục lạp 

D. Tế bào chất

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247