A. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên vũ trụ của loài người
C. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kỹ thuật Xô viết.
D. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.
A. Mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Đẩy mạnh quan hệ với các nước ASEAN.
C. Mở rộng quan hệ với Mỹ.
D. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
A. Các nước đế quốc cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
B. Đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến.
C. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
D. Quy định thời gian rút quân là trong vòng 300 ngày.
A. Vẫn tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở Trung kỳ.
C. Bí mật liên kết với các toán nghĩa quân âm thầm chống thực dân Pháp.
D. Từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
A. Xác định động lực cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản tri thức.
B. Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của giai cấp nông dân.
C. Xác định chưa đúng hai giai đoạn của cách mạng nước ta.
D. Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp.
A. Buộc địch phải đàm phán
B. Giải phóng Bắc Lào.
C. Giải phóng Tây Bắc
D. Tiêu diệt sinh lực địch.
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực.
D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết quân sự, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
A. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ của Mĩ.
B. Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và các nước công nghiệp mới.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Cuộc chạy đua vũ trang làm cho 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trên nhiều mặt.
A. Thời cơ khách quan thuận lợi.
B. Thời cơ chủ quan thuận lợi.
C. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
D. Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
A. Đề ra đường lối chiến lược đúng đắn, phù hợp với từng giai đoạn cách mạng cụ thể.
B. Đề ra đường lối đổi mới cho cách mạng Việt Nam, phù hợp với tình hình thế giới.
C. Đề ra đường lối chiến lược theo hướng phương Tây.
D. Đề ra đường lối chiến lược nhanh và mạnh, phù hợp với tình hình thế giới.
A. Tiêu diệt được nhiều sinh lực địch.
B. Giam chân địch ở các đô thị.
C. Bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng rút về chiến khu an toàn.
D. Tiêu hao được nhiều sinh lực địch, giải phóng đất đai.
A. An Nam Cộng sản Đảng và Tân Việt cách mạng Đảng.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng và nhóm Cộng sản đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông sản Dương cộng liên đoàn
D. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng.
A. Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra sôi nổi và nhiều nước đã giành được độc lập.
B. Làm cho các nước Mĩ la tinh bị phụ thuộc trở thành sân sau của đế quốc Mỹ.
C. Chính quyền độc tài ở nhiều nước Mĩ Latinh bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập.
D. Nhiều nước Mĩ la tinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.
A. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
B. Phá hoại tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
C. Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
A. Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Tại nền tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
C. Kết thúc 70 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước.
D. Chấm dứt hoàn toàn sự ách thống trị của tay sai trên đất nước ta.
A. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu.
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, trật tự hai cực Ianta tan rã.
C. Mĩ vươn lên xác lập trật tự thế giới “một cực”.
D. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.
A. Nhượng bộ, thỏa hiệp phát xít.
B. Liên kết với Liên Xô để chống phát xít
C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ.
A. Vấn đề kết thúc chiến tranh ở châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương
B. Duy trì cuộc đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc trên thế giới.
C. Vấn đề giải pháp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
D. Thiết lập trật tự thế giới mới sau chiến tranh và thành lập Liên Hiệp quốc.
A. Quan niệm về cuộc vận động cứu nước đã thay đổi.
B. Quan niệm về giải phóng đất nước phải kết hợp bạo lực cách mạng và cải cách.
C. Quan niệm về tập hợp lực lượng đã thay đổi, gắn với thành lập hội, tổ chức chính trị.
D. Quan niệm về cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ.
A. Hai giai đoạn song song một tiến trình cách mạng.
B. Hai thời kỳ của một nhiệm vụ chiến lược cách mạng dân tộc.
C. Thực hiện một đường lối giải phóng dân tộc.
D. Hai bước phát triển tất yếu của một tiến trình cách mạng.
A. “Tìm Ngụy mà đánh, lùng Mĩ mà diệt”
B. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”
C. “Dũng sỹ diệt Mỹ”
D. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”
A. Chống phát xít, chống chiến tranh.
B. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
C. Chống chế độ phản động thuộc địa.
D. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
A. Giặc ngoại xâm và nội phản.
B. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
C. Chính quyền cách mạng còn non trẻ
D. Nạn đói, nạn dốt đang đe dọa nghiêm trọng.
A. Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917
B. Chiến tranh Nga – Nhật năm 1904 – 1905
C. Cách mạng Tháng Hai ở Nga năm 1917
D. Cách mạng Nga năm 1905- 1907.
A. Không vi phạm chủ quyền quốc gia.
B. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
C. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
D. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
A. Đứng lên đánh Pháp đuổi Nhật.
B. Chuẩn bị đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.
C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.
D. Thực hiện một cao trào “kháng Nhật cứu nước”.
A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.
C. Tạo điều kiện để cả nước hoàn thành xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở rộng quan hệ quốc tế.
D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc và hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc.
A. Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh.
B. Giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ.
C. Xây dựng ở đồng bằng Bắc Bộ một lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
D. Tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương.
A. Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
B. Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới.
C. Tăng cường quan hệ với các nước Tây Âu.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
A. Kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D. Kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy.
A. Gây ra những tác động phức tạp trong quan hệ quốc tế.
B. Các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển.
C. Đặt các quốc gia, các dân tộc trước những thách thức khó lường.
D. Đó là tổn thất to lớn của nước Mỹ.
A. Pháp công nhận nền độc lập dân tộc của Việt Nam.
B. Pháp công nhận địa vị pháp lý của Việt Nam.
C. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng, nằm trong khối liên hiệp Pháp.
A. Lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành độc lập trong cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
B. Đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
C. Đáp ứng được nguyện vọng căn bản của các giai cấp trong xã hội.
D. Đề ra được đường lối chính trị đúng đắn và tổ chức chặt chẽ.
A. Pháp chủ động trong chiến dịch Việt Bắc, ta chủ động trong chiến dịch Biên Giới.
B. Pháp đều chủ động đánh ta trên tất cả các mặt trận.
C. Pháp chủ động trong chiến dịch Biên giới, ta chủ động trong chiến dịch Việt Băc.
D. Ta đề chủ động đánh Pháp trên tất cả các mặt trận.
A. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới.
C. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
D. Sự xóa bỏ hoàn toàn của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247