Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Sinh học Đề kiểm tra ôn tập HK1 môn Sinh 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Văn Linh

Đề kiểm tra ôn tập HK1 môn Sinh 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Văn Linh

Câu 1 : Nhờ đặc điểm nào, cacbon là nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử? 

A. Vì cacbon có khối lượng nguyên tử là 12 đvC.

B. Vì chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tử cacbon.

C. Vì điện tử tự do của cacbon rất linh động có thể tạo ra các loại nối ion, cộng hóa trị và các loại nối hóa học khác. 

D. Vì cacbon có hóa trị 4, có thể có 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác.

Câu 6 : Cho các loại đường và tên gọi của chúng:1. Glucozo a. Đường sữa

A. 1d-2c-4b-5a 

B. 1a-2b-3c-4d 

C. 1d-2c-3a-4b  

D. 1d-2c-3b-4a

Câu 9 : Cacbohidrat có chức năng:1. Là thành phần cấu trúc của axit nhân.

A. 2, 4, 5

B. 4, 5 

C. 1, 2, 3, 4, 5 

D. 2, 4

Câu 11 : Các nguyên tố tham gia cấu tạo các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất là: 

A. C, H, O, N 

B. C, K, Na, P

C. Ca, Na, C, N  

D. Cu, P, H, N

Câu 12 : Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây? 

A. Màng tế bào

B. Chất nguyên sinh

C. Nhân tế bào 

D. Nhiễm sắc thể

Câu 13 : Để cho nước biến thành hơi, phải cần năng lượng: 

A. Để bẻ gãy các liên kết hiđro giữa các phân tử

B. Để bẻ gãy các liên kết cộng hóa trị của các phân tử nước

C. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước 

D. Cao hơn nhiệt dung riêng của  nước

Câu 14 : Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa: 

A. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào

B. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể

C. Giảm bớt sự tỏa nhiệt từ cơ thể ra môi trường 

D. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.

Câu 15 : Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây? 

A. Liên kết peptit

B. Liên kết hóa trị

C. Liên kết glicôzit 

D. Liên kết hiđrô

Câu 16 : ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là 

A. ađenôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.

B. ađenôzin, đường deôxiribozơ, 3 nhóm photphat.

C. ađenin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat. 

D. ađenin, đường deôxiribozơ, 3 nhóm photphat.

Câu 17 : Tại tế bào, ATP chủ yếu được sinh ra trong: 

A. quá trình đường phân. 

B. chuỗi chuyền điện tử.

C. chu trình Crep. 

D. chu trình Canvin.

Câu 18 : ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì 

A. nó có các liên kết photphat cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.

B. các liên kết photphat cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá hủy.

C. nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể. 

D. nó vô cùng bền vững và mang nhiều năng lượng.

Câu 19 : Khâu quan trọng trong quá trình chuyển đổi bằng năng lượng của thế giới sống là các phản ứng 

A. oxi hóa khử. 

B. thủy phân. 

C. C. phân giải các chất.  

D. tổng hợp các chất

Câu 20 : Đồng hóa là: 

A. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.

B. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.

C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. 

D. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản

Câu 21 : Dị hóa là:  

A. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.

B. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.

C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạo từ các chất đơn giản. 

D. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.

Câu 22 : Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với 

A. cofactor

B. protein

C. coenzim. 

D. trung tâm hoạt động

Câu 23 : Đường phân là quá trình biến đổi: 

A. glucôzơ. 

B. fructôzơ. 

C. saccarôzơ. 

D. galactozơ

Câu 24 : Điều nào sau đây là đúng với quá trình đường phân? 

A. Bắt đầu ôxy hóa glucôzơ.

B. Hình thành một ít ATP, có hình thành NADH.

C. Chia glucôzơ thành 2 axit pyruvic 

D. Tất cả các điều trên

Câu 25 : Trong quá trình hô hấp tếbào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm: 

A. 1 ATP; 2 NADH. 

B. 2 ATP; 2 NADH.

C. 3 ATP; 2 NADH. 

D. 2 ATP; 1 NADH

Câu 26 : Cấu trúc không tìm thấy trong  tế bào nhân sơ: 

A. Roi.  

B. Màng sinh chất.             

C. Ti thể.      

D. Riboxom.

Câu 27 : Đặc điểm chung của tế bào: 

A. Kích thước nhỏ hoặc lớn.  

B. Hình dạng có thể giống hoặc khác nhau.

C. Thành phần chính gồm: màng sinh chất, tế bào chất, nhân (vùng nhân).

D. Có cấu trúc phức tạp.

Câu 28 : Cấu trúc của lưới nội chất: 

A. Một hệ thống xoang dẹp thông với nhau.

B. Một hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau.

C. Một hệ thống ống và xoang dẹp xếp cạnh nhau và tách biệt nhau.       

D. Một hệ thống ống phân nhánh.

Câu 29 : Màng sinh chất của tế bào ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi:  

A. Các phân tử prôtêin và phôtpholipit. 

B. Các phân tử prôtêin và axit nuclêic.  

C. Các phân tử phôtpholipit và axit nuclêic.                  

D. Các phân tử prôtêin.

Câu 30 : Những nhận định nào không đúng về ribôxôm: 

A. Được bao bọc bởi màng đơn.  

B. Thành phần hóa học gồm rARN và prôtêin.

C. Là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào.            

D. Đính ở lưới nội chất và nằm rải rác trong tế bào.

Câu 31 : Điểm giống nhau về cấu tạo giữa Lizôxôm và không bào: 

A. Bào quan có lớp màng kép bao bọc    

B. Đều có kích thước rất lớn

C. Được bao bọc chỉ bởi một lớp màng đơn           

D. Đều có trong tế bào của thực vật và động vật

Câu 32 : Những cấu trúc không có ở Thực vật? 

A. Thành peptiđôglican, trung thể và không bào bé.  

B. Trung thể, bộ máy Gôngi.

C. Không bào bé, thành peptiđôglican.    

D. Trung thể, thành peptiđôglican.

Câu 33 : Chức năng của thành tế bào: 

A. Bảo vệ tế bào, xác định hình dạng và kích thước tế bào.              

B. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.                 

C. Tiếp nhận kích thích từ môi trường.  

D. Nhận biết các tế bào lạ.

Câu 34 : Cấu trúc có mặt  trong cả tế bào thực vật, tế bào động vật và tế bào vi khuẩn: 

A. Lưới nội chất và lục lạp.  

B. Màng sinh chất và thành tế bào.   

C. Lưới nội chất và không bào. 

D. Màng sinh chất và ribôxôm.

Câu 35 : Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất:  

A. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.   

B. Nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào.         

C. Bảo vệ nhân. 

D. Nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247