Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học 40 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Cơ sở di truyền môn Sinh học 12 năm 2020

40 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Cơ sở di truyền môn Sinh học 12 năm 2020

Câu 1 : Intron là: 

A. Đoạn gen không mã hóa axit amin.

B. Đoạn gen mã hóa axit amin.

C. Đoạn gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. 

D. Gen phân mảnh xen kẽ với các exôn.

Câu 2 : Ở ADN mạch kép, số nuclêôtit loại A luôn bằng số nuclêôtit lại T, nguyên nhân là vì: 

A. Hai mạch của ADN xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A.

B. Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T có khối lượng bằng nhau.

C. Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T là 2 loại bazo lớn. 

D. ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm trong nhân tế bào.

Câu 4 : Sự khác nhau chủ yếu giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là: 

A. Gen cấu trúc tổng hợp ra các sản phẩm như protein trong khi gen điều hòa không tổng hợp ra sản phẩm.

B. Chức năng của sản phẩm.

C. Cấu trúc của gen. 

D. Tất cả đều sai.

Câu 5 : Dựa vào hình ở câu 20 và cho biết ghi chú nào dưới đây là đúng

A. 2- ADN pôlimeraza, 5- enzim nối ligaza.

B. 5- Đoạn Okazaki, 3- đoạn mồi.

C. 1- ADN pôlimeraza, 5- mạch khuôn. 

D. 1- enzim tháo xoắn, 6- ADN pôlimeraza

Câu 6 : Dựa vào hình trên ta nhận thấy trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là: 

A. Mạch được kéo dài theo chiều 5’ đến 3’ so với chiều tháo xoắn.

B. Mạch có chiều 5’ đến 3’so với chiều trượt của enzim tháo xoắn.

C. Mạch có chiều 3’ đến 5’so với chiều trượt của enzim tháo xoắn. 

D. Mạch có trình tự các đơn phân giống như mạch gốc.

Câu 7 : Việc nhân đôi xảy ra tại nhiều vị trí trên ADN cùng một lần ở sinh vật nhân thực giúp: 

A. Sự nhân đôi diễn ra chính xác.

B. Sự nhân đôi khỏi diễn ra nhiều lần.

C. Sự nhân đôi diễn ra nhanh chóng. 

D. Tiết kiệm nguyên liệu, enzim và năng lượng.

Câu 8 : Đoạn Okazaki là: 

A. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi.

B. Đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn ADN trong quá trình nhân đôi.

C. Đoạn ADN được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. 

D. Đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.

Câu 9 : Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là: 

A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.

B. Nucleotit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3’ của chuỗi polipeptit.      

C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.

D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

Câu 10 : Hàm lượng ADN trong hệ gen của nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng ADN của E.Coli khoảng 100 lần, trong khi đó tốc độ sao chép ADN của E.Coli nhanh hơn ở nấm men khoảng 7 lần. Cơ chế giúp toàn bộ hệ gen nấm men có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen của E.Coli khoảng vài chục lần là do: 

A. Tốc độ sao chép ADN của các enzim ở nấm men nhanh hơn ở E.Coli.

B. Ở nấm men có nhiều loại enzim ADN pôlimeraza hơn E.Coli.

C. Cấu trúc ADN ở nấm men giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hidro. 

D. Hệ gen nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản.

Câu 12 : Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN- pôlimeraza có chức năng: 

A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi.

B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3'- OH.

C. Nối các đoạn Okazaki với nhau. 

D. Tháo xoắn phân tử ADN.

Câu 13 : Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng? 

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.

B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).

C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. 

D. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.

Câu 14 : Câu nào dưới đây nói về hoạt động của enzim pôlimeraza trong quá trình nhân đôi là đúng

A. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp từng mạch một, hết mạch này đến mạch khác.

B. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp một mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn thành các đoạn Okazaki.

C. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp hai mạch cùng một lúc. 

D. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp hai mạch cùng một lúc.

Câu 17 : Enzim nào dưới đây cần phải tham gia đầu tiên vào quá trình tổng hợp ADN? 

A. Ligaza.  

B. Gyrase.

C. Endonucleaza.   

D. ADN pôlimeraza.

Câu 18 : Quá trình nhân đôi tuân theo những nguyên tắc nào? 

A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo tồn.

B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

C. Nguyên tắc bổ sung. 

D. Nguyên tắc bán bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

Câu 21 : Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ liên kết hidro và làm tách hai mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỷ lệ giữa nucleotit loại A/G lớn hơn phân tử ADN thứ hai. Kết luận nào sau đây là đúng

A. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ hai.

B. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất bằng phân tử ADN thứ hai.

C. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất lớn hơn phân tử ADN thứ hai. 

D. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN không phụ thuộc vào tỷ lệ A/G.

Câu 22 : Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:(1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.

A. (1), (2), (3), (4), (5).    

B. (1), (2), (4), (5), (6).

C. (1), (3), (4), (5), (6).  

D. (1), (2), (3), (4), (6).

Câu 23 : Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: 

A. Tháo xoắn phân tử ADN.

B. Nối các đoạn Okazaki với nhau.

C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. 

D. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.

Câu 26 : Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã.(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

A. (1) → (4) → (3) → (2)    

B. (1) → (2) → (3) → (4)

C. (2) → (1) → (3) → (4) 

D. (2) → (3) → (1) → (4)

Câu 27 : Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là: 

A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.

B. Trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị.

C. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN). 

D. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.

Câu 28 : tARN có bộ ba đối mã(anticodon) là 5’UAX3’ làm nhiệm vụ vận chuyển axit amin có tên là: 

A. Prolin.     

B. Tritophan.

C. Mêtionin.      

D. Không có loại tARN này.

Câu 30 : Điều nào sau đây không phải là sự khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực so với sinh vật nhân sơ? 

A. Mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một loại chuỗi polipeptit.

B. Mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi polipeptit.

C. Có hai giai đoạn là tổng hợp mARN sơ khai và mARN trưởng thành. 

D. Phiên mã ở sinh vật nhân thực có nhiều loại ARN polimeraza tham gia. Mỗi quá trình phiên mã tạo ra mARN, tARN và rARN đều có ARN polimeraza riêng xúc tác.

Câu 31 : Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticodon)? 

A. mARN.  

B. tARN.  

C. rARN.

D. tARN và mARN.

Câu 32 : Các loại bazơ nitơ có trong cấu trúc của phân tử ARN là: 

A. Ađênin, Xitozin, Timin, Guanin.

B. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Timin.

C. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Guanin. 

D. Xitozin, Uraxin, Timin, Guanin.

Câu 33 : Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng điều hòa nằm ở: 

A. Đầu 5’ của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.

B. Đầu 3’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã

C. Đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã. 

D. Đầu 3’ của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.

Câu 34 : Nội dung nào sau đây không đúng về phiên mã? 

A. Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.

B. Sự duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

C. Sự truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân. 

D. Sự tổng hợp các loại ARN như mARN, tARN, rARN.

Câu 35 : Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã? 

A. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A bắt đôi với U, T bắt đôi với A,G bắt đôi với X và ngược lại) theo chiều từ 3’ đến 5’.

B. Mở đầu phiên mã là enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn.

C. ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng. 

D. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A bắt đôi với U, T bắt đối với A, G bắt đối với X và ngược lại) theo chiều từ 5’ đến 3’.

Câu 36 : Trong quá trình phiên mã của một gen: 

A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho quá trình dịch mã.

B. Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào.

C. Nhiều rARN được tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụ cho quá trình dịch mã. 

D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào.

Câu 37 : Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã là: 

A. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần.

B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.

C. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza. 

D. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.

Câu 38 : Trong tế bào, hàm lượng rARN luôn cao hơn mARN là do: 

A. rARN có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn.

B. số gen quy định tổng hợp nhiều hơn mARN.

C. số lượng rARN được tổng hợp nhiều hơn mARN. 

D. rARN có nhiều vai trò quan trọng hơn mARN.

Câu 39 : Điều nào không đúng khi nói về quá trình hoàn thiện ARN? 

A. Các ribôzym có thể hoạt động trong quá trình cắt nối ARN.

B. Các nucleotit có thể được bổ sung vào cả hai đầu của tiền mARN

C. ARN sơ cấp thường dài hơn so với phân tử mARN rời khỏi nhân tế bào. 

D. Các exôn được cắt khỏi mARN trước khi phân tử này rời khỏi nhân tế bào.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247