A. A liên kết với T, G liên kết với X.
B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
C. A Liên kết U, G liên kết với X.
D. A liên kết X, G liên kết với T.
A. 3 axit amin.
B. 4 axit amin.
C. 5 axit amin.
D. 6 axit amin.
A. Các hồng cầu trong máu dính lại thành cục
B. Máu chảy ra khỏi mạch đọng lại thành cục
C. Các tế bào máu bị phá vỡ
D. Cả A và B
A. Tế bào limphô T phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách tiết ra các prồtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó.
B. Các bạch cầu tạo ra hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào (do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện).
C. Các bạch cầu phá huỷ tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh (do tế bào limphô T thực hiện) để bảo vệ cơ thể.
D. Tế bào limphô T nuốt và tiêu hoá các tế bào bị nhiễm bệnh để bảo vệ cơ thể.
A. Là những biến đổi trong vật chất di truyền (ADN, NST).
B. Là những biến đổi về kiểu gen.
C. Biến đổi của gen.
D. Là những biến đổi về kiểu hình.
A. Các tác nhân của ngoại cảnh.
B. Những rối loạn trong quá trình tự nhân đôi ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể.
C. Cả A và B.
D. Cả A và B sai.
A. Luôn có hại cho cơ thể sinh vật.
B. Có lợi cho con người.
C. Có hại cho sinh vật nhưng có hại cho con người.
D. Có thể có lợi hoặc hại tuỳ từng tổ hợp.
A. Đặc điểm và cấu trúc của từng gen
B. Tác nhân ỡ môi trường ngoại cảnh hay trong tế bào
C. Các điều kiện sống của sinh vật.
D. Cả A và B
A. Là những biến đổi vể cấu trúc và số lượng NST.
B. Là những biến đổi về kiểu gen.
C. Là những biến đổi trong một hoặc một số cặp nuclêôtit.
D. Là những biến đổi về kiểu hình.
A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
B. Đột biến dị bội và đột biến đa bội.
C. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.
D. Đột biến về kiểu hình và kiểu gen.
A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
B. Đột biến dị bội và đột biến đa bội.
C. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.
D. Đột biến về kiểu hình và kiểu gen.
A. Do điểu kiện sống của sinh vật bị thay đổi.
B. Do quá trình sinh lí, sinh hoá nội bào bị rối loạn.
C. Do các tác nhân lí hoá của ngoại cảnh.
D. Cả B và C.
A. Mất đoạn.
B. Đảo đoan.
C. Lặp đoạn, đảo cặp nuclêôtit.
D. Lặp một số cặp nuclêôtit.
A. Dạng lặp đoạn NST và đảo đoạn NST.
B. Dạng đảo đoạn NST và chuyển đoạn NST.
C. Dạng mất đoạn NST.
D. Cả A và B.
A. Quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
B. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền và biến dị.
C. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị.
D. Quy luật và bản chất của hiện tượng di truyền và biến dị.
A. Dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng.
B. Thực hiện phép lai có hiệu quả cao.
C. Dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng.
D. Cả B và C.
A. Cặp tính trạng đem lai phải tương phản.
B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.
C. Theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng qua các thế hệ lai.
D. Dùng toán xác suất thống kê để phân tích các số liệu thu được trong thí nghiệm.
A. Kiếu gen là tổng hợp toàn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật.
B. Kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào của cơ thể, thường chỉ xét một vài cặp gen đang được quan tâm.
C. Kiểu gen bao gồm toàn bộ gen trội được biểu hiện ra kiểu hình.
D. Cả A và B.
A. Hiện tượng các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên được truyền đạt cho các thế hệ con cháu.
B. Hiện tượng các tính trạng của cơ thể được sao chép qua các thế hệ
C. Hiện tượng bố mẹ sinh ra con cái mang những đặc điểm giống mình
D. Hiện tượng bố mẹ truyền đạt vật chất di truyền cho con cái
A. Tính trạng trội át tính trạng lặn.
B. Gen trội át hoàn toàn gen lặn.
C. F2 có cả kiểu gen đồng hợp trội và lặn.
D. Cả B và C
A. Aa × aa
B. AA × Aa
C. Aa × Aa
D. AA × aa
A. \({I^A}{I^B}\; \times {\text{ }}{I^O}{I^O}\)
B. \({I^A}{I^O}\; \times {\text{ }}{I^B}{I^O}\)
C. \({I^B}{I^B}\; \times {\text{ }}{I^A}{I^O}\)
D. \({I^A}{I^O}\; \times {\text{ }}{I^O}{I^O}\)
A. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
B. Các gen có điều kiện tương tác với nhau.
C. Dễ tạo ra các biến dị di truyền.
D. Ảnh hưởng của môi trường.
A. Sự phần chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
B. Sự phân chia đều chất tế bào cho 2 tế bào con.
C. Sự phân li đồng đều của cặp NST về 2 tế bào con.
D. Sự sao chép bộ NST của tế bào mẹ sang 2 tế bào con.
A. Các NST kép co ngắn, đóng xoắn.
B. Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
C. Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
D. Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội.
A. Trước khi thụ tinh, do tinh trùng quyết định.
B. Trước khi thụ tinh, do trứng quyết định.
C. Trong khi thụ tinh.
D. Sau khi thụ tinh do môi trường quyết định.
A. Nguyên phân và phân hoá tế bào.
B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
C. Thụ tinh và phân hoá tế bào.
D. Nguyên phân và sự phân hoá về chức năng của các tế bào.
A. NST chỉ có chức năng mang gen quy định các tính trạng di truyền.
B. Sự tự nhân đôi của từng NST cùng với sự phân li trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp trong thụ tinh của các cặp NST tương đồng là cơ chế di truyền các tính trạng.
C. NST là thành phần cấu tạo chủ yếu để hình thành tế bào
D. NST không có khả năng tự nhân đôi.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247