A. Tây Ban Nha và Mĩ trao trả độc lập cho Phi-lip-pin.
B. Nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời.
C. Phi-líp-pin rơi vào ách đô hộ của Mĩ.
D. Tạo điều kiện cho Phi-líp-pin phát triển tư bản chủ nghĩa.
A. 1769
B. 1764
C. 1784
D. 1785
A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
B. Là cuộc cách mạng vô sản
C. Là cuộc khởi nghĩa nông dân
D. Là cuộc biểu tình của công nhân, trí thức
A. Chính sách "chia để trị".
B. Ra sức vơ vét của cải, tài nguyên đem về chính quốc.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh và nổi dậy của nhân dân thuộc địa.
D. Biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa "kiểu mới" của chủ nghĩa thực dân.
A. xuất hiện phong trào cải cách Duy tân đất nước theo gương Nhật Bản.
B. để giành độc lập, khởi nghĩa vũ trang đi liền với những cải cách duy tân đất nước.
C. nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản ra đời, tổ chức công đoàn của công nhân được thành lập.
D. tất cả các phong trào đều đặt dưới sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến.
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp khai khoáng.
C. Công nghiệp dệt.
D. Giao thông vận tải.
A. Cho ra đời một quốc gia mới/Hợp chủng quốc Hoa Kì.
B. Mĩ là nước cộng hòa liên bang theo chế độ tổng thống.
C. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của thực dân Anh, mở đường cho kinh tế tư bản Mĩ phát triển.
D. Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
A. Đây là bộ máy nhà nước tiến bộ đầu tiên trên thế giới do nhân dân lao động Pari bầu ra.
B. Hội đồng công xã Pari vừa là cơ lập pháp vừa là cơ quan hành pháp, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
C. Công xã Pari ban hành nhiều chính sách xã hội tiến bộ.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Mít tinh, biểu tình
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Bãi công
A. Tư sản
B. Tiểu tư sản
C. Vô sản
D. Tăng lữ
A. Sản xuất lương thực
B. Sản xuất công nghiệp nặng
C. Sản xuất công nghiệp nhẹ
D. Xuất khẩu tư bản, thương mại
A. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp công nhân; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
B. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản; đòi tăng lương, giảm giờ làm; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
C. Thỏa hiệp với Tư sản; đòi tăng lương, giảm giờ làm; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
D. Lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động; sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản
A. Được hưởng mọi đặc quyền kinh tế.
B. Nắm giữ chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội.
C. Không phải đóng thuế cho nhà vua.
D. Thuộc đẳng cấp trên đẳng cấp thứ ba.
A. Phái Gi-rông-đanh bị lật đổ.
B. Phái Giacôbanh lên cầm quyền.
C. Chuyên chính Giacôbanh khủng hoảng.
D. Tình hình “Tổ quốc lâm nguy”.
A. Phát động cuộc đấu tranh dân chủ trên phạm vi cả nước.
B. Dùng bạo lực lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
C. Tiếp tục cách mạng tháng Hai đang còn dang dở.
D. Tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc.
A. 1912 – 1918
B. 1913 – 1918
C. 1914 – 1918
D. 1915 – 1918
A. Giai cấp tư sản
B. Quý tộc phong kiến
C. Nhân dân
D. Tất cả các ý kiến trên
A. Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa, sức mua của người dân giảm sút
B. Hàng hóa ế thừa, sức mua của người dân giảm sút
C. Sản xuất không nhằm mục đích lợi nhuận, sức mua của người dân giảm sút
D. Cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng
A. mục đích của Cách mạng tháng Mười Nga.
B. ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga.
C. nguyên tắc của Cách mạng tháng Mười Nga.
D. nội dung của Cách mạng tháng Mười Nga.
A. đầu năm 1917.
B. cuối năm 1917.
C. đầu năm 1918.
D. cuối năm 1918.
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Hà Lan
A. Nguyễn Hữu Huân.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Trương Định.
D. Tôn Thất Thuyết.
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Phan Tôn.
D. Phan Liêm.
A. Nhà Nguyễn lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
B. Việt Nam phục tùng một nước lớn là Trung Quốc.
C. Việt Nam có vị trí gần Lào và Campuchia.
D. Triều Nguyễn muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với Anh.
A. Một số gián điệp của Pháp đã hoạt động từ trước.
B. Hệ thống giao thông thuận lợi, đi lại dễ dàng.
C. Cứu vãn “kế hoạch đánh nhanh” đang trên đà thất bại.
D. Hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.
A. quân Pháp đánh chiếm Thuận An - cửa ngõ của kinh thành Huế, triều đình phải xin đình chiến (1883).
B. quân Pháp đánh chiếm được thành Hà Nội, đại diện triều đình là Tổng đốc Hoàng Diệu đã tự vẫn (1882).
C. triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
D. vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình rối loạn (1883).
A. Triều đình Huế chính thức thừa nhận sự bảo vệ của Pháp ở Bắc và Trung Kì.
B. Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
C. Mọi việc ở Trung Kì phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.
D. Đất Trung Kì được mở rộng đến tỉnh Ninh Thuận.
A. Quân Pháp không sợ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
B. Kế hoạch mới của chính phủ Pháp trong năm 1883.
C. Chủ trương thương lượng của triều đình Huế và thái độ dè dặt của Mãn Thanh.
D. Triều đình Huế chủ trương kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.
A. Triều Nguyễn nhượng bộ ngày càng nhiều quân Pháp.
B. Nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi ở trận Cầu Giấy.
C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng.
D. Vua Tự Đức mất, triều đình lục đục.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247