A. Địa chủ và nông dân.
B. Tư sản và vô sản.
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
A. Góp phần củng cố quyền lực cho chế độ phong kiến châu Âu.
B. Góp phần thống nhất các vùng đất đã bị người Giéc-man xâm chiếm.
C. Góp phần củng cố chế độ phong kiến phân quyền.
D. Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền.
A. Năm 938, đóng đô ở Cổ Loa.
B. Năm 939, đóng đô ở Cổ Loa.
C. Năm 938, đóng đô ở Hoa Lư.
D. Năm 939, đóng đô ở Hoa Lư.
A. Uy tín triều đình giảm sút, hệ thống cai quản từ trung ương thiếu chặt chẽ.
B. Dương Tam Kha tiếm quyền, giành ngôi vua
C. Các tướng lĩnh không ủng hộ các vị vua nối nghiệp Ngô Quyền.
D. Nhà Tống âm mưu xâm lược, triều đình rơi vào rối loạn.
A. cắt đặt chức quan Hà đê sứ.
B. thực hiện chính sách quân điền.
C. nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò.
D. xây dựng các công trình thủy lợi.
A. Một số hoàng tử, công chúa.
B. Một số quan lại nhà nước.
C. Một ít dân thường, do có nhiều ruộng đất.
D. Một số ít tăng lữ và thế lực giáo hội.
A. Những người Giec-man giàu có.
B. Các chủ nô Rô-ma.
C. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc.
D. Những người nông dân nhiều ruộng đất.
A. Sản xuất thủ công phát triển cần trao đổi, buôn bán
B. Mở rộng thêm lãnh địa của lãnh chúa.
C. Thương nhân muốn tự do kinh doanh.
D. Xuất hiện một bộ phận người giàu có trong lãnh địa.
A. Thứ sử.
B. Quan lại.
C. Quan châu.
D. Tiết độ sứ.
A. công tác thuỷ lợi.
B. lễ cày ruộng tịch điền.
C. lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân.
D. ruộng cùng với nông dân.
A. Thể hiện sự công bằng trong phân chia ruộng đất của nhà nước.
B. Nêu gương cho quan lại địa phương trong quan hệ với nông dân.
C. Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
D. Phát huy truyền thống thương dân của các triều đại trước.
A. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
B. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
C. Mỗi năm đều có khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
A. làm vùng hải cảng trao đổi hàng hoá với nước ngoài.
B. làm căn cứ quân sự chống ngoại xâm.
C. làm cơ sở sản xuất các mặt hàng thủ công.
D. làm vùng hải cảng để trao đổi hàng hoá với Ấn Độ.
A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.
B. Triều đình chăm lo công tác thuỷ lợi.
C. Triều đình cấm giết hại trâu, bò.
D. Chính quyền cho lập nhiều khu chợ tập trung.
A. Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang.
B. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, chùa Thiên Mụ, tháp Chương Sơn.
C. Chuông Quy Điền, vạc Phố Minh, Cữu Trùng đài, tháp Chương Sơn.
D. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn, tháp Chương Sơn.
A. những người có công và cấp cho hộ nông dân nghèo.
B. quý tộc và cấp cho dòng tộc.
C. những người có công và cấp cho các chùa chiền.
D. quân đội và cấp cho làng xã.
A. Tháp Chương Sơn (Nam Định).
B. Chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh).
C. Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa.
D. Chùa Một Cột (Hà Nội)
A. Nô lệ và nông dân.
B. Nông dân bị mất ruộng đất.
C. Tù binh chiến tranh.
D. Nô lệ.
A. Thường xuyên trao đổi, buôn bán với bên ngoài lãnh địa.
B. Nông nô được tự do sản xuất và buôn bán.
C. Phát triển các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp.
A. Khu đất đai nhỏ của mỗi nông nô.
B. Vùng đất rộng lớn do lãnh chúa cai quản.
C. Vùng đất của người Giec-man.
D. Vùng đất do các chủ nô Rô-ma cai quản.
A. Nông nô và lãnh chúa.
B. Bình dân thành thị.
C. Thợ thủ công và thương nhân.
D. Nông dân và thợ thủ công.
A. Cạnh tranh công bằng.
B. Giúp đỡ nhau cùng sản xuất và buôn bán.
C. Tạo thêm công việc cho nông nô.
D. Thành lập các hội buôn lớn hơn.
A. Sự thành lập hàng loạt vương quốc mới.
B. Một bộ phận chủ nô và nô lệ Rô-ma bị mất ruộng đất
C. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
D. Sự suy tàn của các đế quốc Rô-ma cổ đại.
A. Ngô Xương Văn.
B. Kiều Công Hãn.
C. Dương Tam Kha.
D. Ngô Xương Ngập.
A. Tài năng của Đinh Bộ Lĩnh.
B. Được nhà Tống giúp sức.
C. Liên kết, chiêu dụ các sứ quân khác.
D. Được nhân dân ủng hộ.
A. Đất nước loạn lạc, nhân dân khổ cực, xu hướng chia cắt tạo điều kiện cho các thế lực xâm lược.
B. Làm suy yếu chính quyền thời Ngô, đất nước không ổn định thời kì đầu.
C. Một số thế lực liên kết với nhà Hán đem quân sang xâm lược lại nước ta.
D. Đất nước loạn lạc, chia cắt thời gian đầu, sau đó phát triển kinh tế ở một số địa phương.
A. Khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc,
B. Nêu cao truyền thống dựng nước và giữ nước lâu đời của dân tộc.
C. Khẳng định ý chí quyết giữ vững nền độc lập vừa giành lại được sau hơn mười thế kỷ.
D. Muốn duy trì mối quan hệ hữu nghị với Trung Quốc.
A. 12 địa phương hợp nhất thành một nước.
B. 12 tướng lĩnh giúp sức Ngô Quyền xây dựng đất nước.
C. đất nước phát triển với thế lực của 12 vùng địa phương.
D. đất nước chia cắt, 12 tướng lĩnh chiếm các vùng cát cứ.
A. Hoa Lư (Nam Định).
B. Hoa Lư (Ninh Bình).
C. Phong Châu (Phú Thọ).
D. Đường Lâm (Sơn Tây).
A. Vạn Thắng vương.
B. Bắc Bình vương.
C. Bình Định vương.
D. Bố Cái Đại vương.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247