A. hiện tượng các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên được truyền đạt cho các thế hệ con cháu.
B. hiện tượng các tính trạng của cơ thể được sao chép qua các thế hệ.
C. hiện tượng bố mẹ truyền đạt vật chất di truyền cho con cái
D. hiện tượng bố mẹ sinh ra con cái mang những đặc điểm giống mình
A. Ruồi giấm, thú, người.
B. Chim, bướm và một số loài cá.
C. Bọ nhậy
D. Châu chấu, rệp
A. tinh trùng Y khoẻ hơn tinh trùng X.
B. tinh trùng Y khoẻ như tinh trùng X.
C. giới đổng giao chỉ cho một loại giao tử.
D. tỉ lệ giao tử ở giới dị giao là 1 : 1.
A. Vì số giao tử đực mang NST Y tương đương với số giao tử đực mang NSTX
B. Vì số con cái và con đực trong loài bằng nhau
C. Vì số giao tử đực bằng số giao tử cái
D. Cả B và C
A. Sự kết hợp các NST trong hình thành giao tử và hợp từ
B. Các nhân tố môi trường trong và ngoài tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển cá thể
C. Sự chăm sóc, nuôi dưỡng của bố mẹ
D. Cả B và C
A. A liên kết với T, G liên kết với X.
B. A liên kết với G, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
C. A liên kết U, G liên kết với X.
D. A liên kết X, G liên kết với T.
A. glucôzơ
B. axit amin.
C. nuclêôtit
D. Cả A và B
A. có kích thước lớn.
B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
C. thành phần chủ yếu là các nguyên tố : C, H, O, N, P.
D. Cả A, B và C
A. A-T và T-A
B. G - X và G - U
C. X-G và T-A
D. A - T và G - X
A. Là nguyên tấc mà bazơ có kích thước lớn liên kết với một bazo có kích thước bé, cụ thể A liên kết với T và G liên kết với X.
B. Là nguyên tắc mà A của mạch này liên kết với T của mạch kia, G của mạch này liên kết với X của mạch kia và ngược lại.
C. Là nguyên tắc mà A của mạch này liên kết với G của mạch kia, T của mạch này liên kết với X của mạch kia.
D. Là nguyên tắc mà T liên kết với X, G liên kết với A.
A. Tự nhân đôi ADN
B. Tổng hợp ARN
C. Hình thành chuỗi axit amin
D. Cả A và B
A. liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit trong 1 mạch.
B. liên kết hiđrô giữa 2 mạch là liên kết yếu.
C. xúc tác của enzim.
D. Cả B và C
A. Kì trung gian.
B. Kì đầu.
C. Kì giữa.
D. Kì cuối.
A. các axit amin tự do trong tế bào.
B. các nulêôtit tự do trong tế bào.
C. các liên kết hiđrô.
D. các bazơ nitrơ trong tế bào.
A. glucôzơ.
B. axit amin.
C. nuclêôtit.
D. Cả A và B
A. mARN
B. tARN
C. rARN
D. ARN ti thể
A. Số mạch đơn của một phân tử.
B. Kích thước và số lượng đơn phân tham gia.
C. Chức năng của mỗi phân tử.
D. Loại đơn phân tham gia cấu trúc phân tử.
A. Nhân
B. Ti thể
C. Lạp thể
D. Tế bào chất
A. số lượng axit amin.
B. thành phần các loại axit amin.
C. trình tự sắp xếp các loại axit amin.
D. cả A, B và C.
A. số lượng, thành phần axit amin trong phân tử.
B. có 20 loại axit amin trong phân tử.
C. trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử.
D. Cả A và C
A. Làm chất xúc tác và điêu hoà quá trình trao đổi chất.
B. Tham gia vào các hoạt động sống của tế bào và bảo vệ cơ thể.
C. Là thành phần cấu trúc của tế bào trong cơ thể.
D. Cả A, B và C
A. Cấu trúc bậc 1 và bậc 3
B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247