A. Quy mô GDP của một số quốc gia qua các năm.
B. Tốc độ tăng trưởng GDP một số quốc gia qua các năm.
C. Cơ cấu GDP của một số quốc gia qua các năm.
D. Tỉ trọng GDP của một số quốc gia qua các năm.
A. Sự giúp đỡ của các tổ chức về y tế.
B. Trình độ dân trí thấp, đói nghèo.
C. Xung đột sắc tộc, bệnh tật.
D. Còn nhiều hủ tục lạc hậu.
A. thúc đẩy hoạt động mua bán trong nước.
B. thúc đẩy tự do hóa thương mại.
C. giải quyết xung đột giữa các nước.
D. tăng cường liên kết các hoạt động văn hóa.
A. Tỉ trọng khu vực III trong cơ cấu GDP lớn.
B. Quy mô GDP lớn.
C. Tuổi thọ trung bình cao.
D. Chỉ số phát triển con người cao.
A. Công nghiệp.
B. Lâm nghiệp.
C. Nông nghiệp.
D. Dịch vụ.
A. Số người trong độ tuổi lao động ngày càng tăng.
B. Tuổi thọ trung bình dân số thế giới ngày càng tăng.
C. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp.
D. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao.
A. Hàn Quốc luôn lớn hơn Việt Nam.
B. GDP các quốc gia tăng đều nhau.
C. Hoa Kì luôn lớn nhất.
D. Ru-an-đa luôn nhỏ nhất.
A. Nông – lâm – thủy sản.
B. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
C. Công nghiệp nặng và khoáng sản.
D. Máy móc – thiết bị.
A. Xung đột giữa các nước ngày càng gay gắt.
B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
C. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
D. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
A. Nhu cầu của thị trường ngày càng đa dạng.
B. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. Lao động ngày càng tăng đông.
D. Kinh tế đối ngoại, thị trường được mở rộng.
A. phát triển kinh tế.
B. chất lượng cuộc sống.
C. tài nguyên, môi trường.
D. xung đột sắc tộc, tôn giáo.
A. Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế.
B. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế.
C. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu.
D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng Thế giới.
A. Châu Mĩ.
B. Châu Á.
C. Châu Phi.
D. Châu Âu.
A. nguồn nước cạn kiệt.
B. làm cho Trái Đất nóng lên.
C. suy giảm nhanh đa dạng sinh học.
D. thủng tầng ôdôn.
A. Nửa đầu của thế kỉ XIX.
B. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
C. Nửa sau của thế kỉ XX.
D. Cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI.
A. Dịch vụ.
B. Nông nghiệp.
C. Công nghiệp.
D. Xây dựng.
A. Sự thống trị lâu dài cuat thực dân.
B. Gia tăng dân số tự nhiên còn nhanh.
C. Phương pháp quản lí còn yếu kém.
D. Xung đột sức tộc xảy ra nhiều.
A. Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để.
B. Tốc độ phát triển kinh tế không đều.
C. Tình hình chính trị không ổn định.
D. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi.
A. Thời gian thành lập muộn hơn.
B. Nhiều thành viên hơn.
C. GDP lớn hơn.
D. ân số đông hơn.
A. quặng kim loại màu, vật liệu xây dựng và nhiên liệu.
B. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu.
C. quặng kim loại đen, kim loại màu và nhiên liệu.
D. quặng kim loại đen, kim loại quý và nhiên liệu.
A. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ.
B. Nâng cao hiệu quả công tác dự báo thời tiết, thiên tai.
C. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
D. Đẩy mạnh công tác trồng và bảo vệ rừng.
A. sản xuất nhiều sản phẩm quan trọng.
B. cơ cấu sản xuất hàng hóa đa dạng.
C. nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn.
D. phân bố ở nhiều quốc gia khác nhau.
A. các nước công nghiệp mới.
B. các nước phát triển.
C. các nước công nghiệp phát triển.
D. các nước có nền kinh tế lớn.
A. Tổng thu nhập trong nước của các nhóm nước tăng liên tục.
B. Nhóm thu nhập cao luôn cao hơn tổng hai nhóm còn lại.
C. Nhóm thu nhập thấp có tổng sản phẩm trong nước tăng chậm nhất.
D. Các nước thu nhập trung bình tăng nhiều nhất.
A. Khí hậu ôn đới lạnh.
B. Nội chí tuyến gió mùa.
C. Khí hậu ôn hòa.
D. Ôn đới hải dương ấm áp.
A. Bảo tồn thiên nhiên.
B. Trang trại chăn nuôi.
C. Trồng cây lương thực.
D. Trồng cây công nghiệp hằng năm.
A. Cảng Men-bơn.
B. Cảng Bri-xbên.
C. Cảng A-đê-lai.
D. Cảng Xit-ni.
A. 30 triệu tấn/năm
B. Trên 45 triệu tấn/năm
C. 58 triệu tấn/năm
D. 70 triệu tấn/năm
A. Bò, trâu, dê
B. Bò, lợn, gà
C. Lợn, cừu
D. Vịt, lợn
A. Bô-xít, vàng, khí đốt.
B. Quặng sắt, a-pa-tít.
C. Quặng sắt, than đá, man-gan, dầu mỏ.
D. Vàng, bô-xít.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247