A. Kí hiệu của Tranzito PNP.
B. Kí hiệu của Tranzito NPN.
C. Cấu tạo Tranzito PNP.
D. Cấu tạo Tranzito NPN.
A. Cấu tạo Tranzito PNP.
B. Cấu tạo Tranzito NPN.
C. Kí hiệu của Tranzito PNP.
D. Kí hiệu của Tranzito NPN.
A. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
B. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
C. Ổn định điện áp xoay chiều.
D. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều.
A. Mạch điện tương đương với nguồn một chiều có cực dương luôn nằm về phía anôt của điôt chỉnh lưu.
B. Mạch điện đơn giản, chỉ dùng một điôt.
C. Mạch điện chỉ làm việc trong mỗi nửa chu kì.
D. Dạng sóng ra có tần số gợn sóng là 50Hz, rất khó lọc.
A. Dạng sóng ra có tần số gợn sóng cao (khoảng 100Hz) nên rất khó lọc.
B. Vì hai điôt phải luân phiên làm việc nên dạng sóng ra ở hai điôt thường không cùng biên độ.
C. Mỗi điôt phải chịu điện áp ngược cao và biến áp nguồn phải có yêu cầu đặc biệt.
D. Điện áp một chiều lấy ra trên tải có độ gợn sóng nhỏ.
A. 2 điôt
B. 3 điôt
C. 1 điôt
D. 4 điôt
A. Các điôt đều chịu điện áp ngược gấp đôi.
B. Dạng sóng ra đều có tần số gợn sóng nhỏ nên rất dễ lọc.
C. Dạng sóng ra giống nhau, đều có tần số gợn sóng là 100Hz.
D. Sử dụng máy biến áp nguồn giống nhau.
A.
B.
C.
D.
A. Biến áp nguồn vẫn hoạt động tốt, nhưng không có dòng điện chạy qua tải tiêu thụ
B. Không có dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp của biến áp nguồn.
C. Dòng điện sẽ chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại.
D. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn.
A. 3 khối
B. 4 khối
C. 5 khối
D. 6 khối
A. Khối 2 và khối 5.
B. Khối 1 và khối 2.
C. Khối 2 và khối 4.
D. Khối 4 và khối 5
A. 2 điện trở và 1 tụ điện.
B. 2 tụ điện và một điện trở.
C. 2 tụ điện và 1 cuộn cảm.
D. 2 cuộn cảm và 1 tụ điện
A. Mạch điện bị ngắn mạch làm cháy biến áp nguồn.
B. Mạch không còn chức năng chỉnh lưu, điện áp ra vẫn là điện áp xoay chiều.
C. Dòng điện chạy qua tải tiêu thụ tăng vọt, làm cháy tải tiêu thụ.
D. Điện áp ra sẽ ngược pha với điện áp vào.
A. catôt của bốn điôt.
B. catôt của bốn điôt.
C. anôt của hai điôt.
D. catôt của hai điôt.
A. Mắc nối tiếp với tải tiêu thụ một tụ điện.
B. Mắc song song với tải tiêu thụ một tụ điện.
C. Mắc song song với tải tiêu thụ một điện trở.
D. Mắc nối tiếp với tải tiêu thụ một điện trở.
A. Tín hiệu ở đầu ra luôn có chu kì và tần số lớn hơn tín hiệu ở đầu vào.
B. Tín hiệu ở đầu ra luôn cùng dấu với tín hiệu ở đầu vào không đảo.
C. Tín hiệu ở đầu ra luôn ngược dấu với tín hiệu ở đầu vào đảo.
D. Tín hiệu ở đầu ra và đầu vào luôn có cùng chu kì và tần số.
A. Đầu vào không đảo được nối mass (nối đất).
B. Điện áp ra luôn ngược pha với điện áp vào.
C. Tín hiệu Uvào được đưa tới đầu vào đảo thông qua điện trở R1.
D. Điện áp ra và điện áp vào luôn có cùng chu kì, tần số và cùng pha.
A. Thay đổi tần số của điện áp vào.
B. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp (Rht).
C. Thay đổi biên độ của điện áp vào.
D. Đồng thời tăng giá trị của điện trở R1 và Rht lên gấp đôi.
A. Mạch sẽ không còn hoạt động được nữa.
B. Các đèn LED sẽ luân phiên chớp tắt.
C. Xung ra sẽ không còn đối xứng nữa.
D. Các tranzito sẽ bị hỏng.
A. Chỉ cần chọn các các điện trở có trị số bằng nhau.
B. Chỉ cần chọn các tranzito và các tụ điện có thông số kĩ thuật giống nhau.
C. Chỉ cần chọn hai tụ điện có điện bằng nhau.
D. Chỉ cần chọn các tranzito, điện trở và tụ điện giống nhau.
A. Chỉ cần thay đổi hai tụ điện đang sử dụng bằng hai tụ điện có điện dung khác nhau.
B. Chỉ cần tăng điện dung của các tụ điện.
C. Chỉ cần giảm điện dung của các tụ điện.
D. Chỉ cần thay đổi giá trị của các điện trở R3 và R4.
A. Tăng trị số của các điện trở.
B. Tăng điện dung của các tụ điện.
C. Giảm điện dung của các tụ điện.
D. Giảm trị số của các điện trở.
A. Hai đầu vào và một đầu ra.
B. Một đầu vào và một đầu ra
C. Một đầu vào và hai đầu ra.
D. Hai đầu vào và hai đầu ra.
A. độ lớn của điện áp vào.
B. trị số của các điện trở R1 và Rht
C. chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.
D. độ lớn của điện áp ra.
A. điều khiển của hai điện trở R3 và R4.
B. điều khiển của nguồn điện cung cấp cho mạch tạo xung.
C. điều khiển của hai điện trở R1 và R2.
D. phóng và nạp điện của hai tụ điện C1 và C2.
A. Tranzito, đèn LED và tụ điện
B. Tranzito, điện trở và tụ điện.
C. Tirixto, điện trở và tụ điện.
D. Tranzito, điôt và tụ điện.
A. Khuếch đại điện áp.
B. Khuếch đại công suất.
C. Khuếch đại dòng điện một chiều.
D. Khuếch đại chu kì và tần số của tín hiệu điện.
A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu.
B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số.
C. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.
D. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.
A. ngược dấu và ngược pha nhau.
B. ngược dấu và cùng pha nhau.
C. cùng dấu và cùng pha nhau.
D. cùng dấu và ngược pha nhau.
A. Vật liệu làm chân của tụ điện.
B. Vật liệu làm lớp điện môi.
C. Vật liệu làm vỏ của tụ điện.
D. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện..
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247