A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước.
C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước.
D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, thống nhất đất nước.
A. Sự chi viện của hậu phương miền Bắc.
B. Sự đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương và ủng hộ của quốc tế.
C. Sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam với đường lối đúng đắn, sáng tạo.
D. Tinh thần yêu nước, chiến đấu kiên cường của nhân dân Việt Nam.
A. Do vị trí chiến lược của Tây Nguyên.
B. Do cơ sở cách mạng ở Tây Nguyên mạnh.
C. Do cách thức bố phòng của quân đội Sài Gòn.
D. Do Tây Nguyên là căn cứ quân sự lớn nhất quân đội Sài Gòn.
A. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH.
B. Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai.
C. Vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại.
D. Chi viện cho miền Nam kháng chiến chống Mĩ.
A. Là hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam.
B. Là chiến trường trực tiếp đánh Mĩ.
C. Là cầu nối nối cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam với phong trào cách mạng thế giới.
D. Thực hiện nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia.
A. Vì trận đánh là phép thử đối với Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
B. Vì trận đánh là thắng lợi quyết định để bộ chính trị đưa ra kế hoạch giải phóng miền Nam.
C. Vì trận đánh làm thất bại kế hoạch bình định lấn chiếm của chính quyền Sài Gòn.
D. Vì trận đánh đã giúp quân Giải phóng giành lại thế chủ động trên chiến trường.
A. Đúng. Vì quân Giải phóng đã chủ động tấn công trước để thay đổi thế da báo.
B. Sai. Vì không có đợt hoạt động quân sự nào của quân Giải phóng được tiến hành.
C. Đúng. Vì quân Giải phóng đã chủ động tấn công trước để lật đổ chính quyền Sài Gòn.
D. Sai. Vì phía Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã phá hoại hiệp định từ trước.
A. Mĩ công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đồng ý thương lượng để thống nhất đất nước.
C. Mĩ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, cam kết không can thiệp trở lại.
D. Miền Bắc Việt Nam được hoàn toàn giải phóng.
A. Chiến thắng Vạn Tường.
B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Phong trào Đồng Khởi.
A. Mĩ - Ngụy giành ưu thế ở chiến trường.
B. Mĩ - Ngụy gặp thất bại.
C. Hoàn thành nhiệm vụ bình định miền Nam.
D. Đánh phá miền Bắc.
A. Diễn ra đồng loạt trên các đô thị miền Nam.
B. Tranh thủ thời cơ thuận lợi để quần chúng nổi dậy giành thắng lợi quyết định.
C. Kết hợp giữa tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng.
D. Lực lượng vũ trang lần đầu tác chiến độc lập theo kiểu chiến tranh quy ước.
A. Do nội bộ nước Mĩ rối loạn, phong trào phản chiến dâng cao.
B. Do Mĩ cần phải tập trung lực lượng để lật đổ Đông Âu.
C. Do ngân sách Mĩ không đủ khả năng chi phí cho chiến tranh.
D. Do quân đội Sài Gòn đã đủ khả năng tự đứng vững trên chiến trường.
A. Mục tiêu đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước.
B. Sự tham gia đông đảo của tín đồ Phật tử và đội quân “tóc dài”.
C. Yêu cầu chính quyền Sài Gòn phải mở rộng các quyền tự do dân chủ.
D. Yêu cầu phải tiến hành bầu cử lại chính phủ mới.
A. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ.
B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ.
C. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước.
D. Đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam.
A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Bắc.
B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Bắc.
C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới ở miền Bắc.
D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc.
A. Do quan hệ sản xuất phong kiến vẫn còn tồn tại.
B. Do giai cấp địa chủ trở thành tay sai chống đối cách mạng.
C. Do ruộng đất là yêu cầu số 1 của nông dân thời thuộc địa.
D. Do nhu cầu quốc hữu hóa ruộng đất để sản xuất tập thể.
A. Người Mĩ trực tiếp cai trị.
B. Cai trị gián tiếp thông qua chính quyền tay sai bản xứ.
C. Đứng đầu đất nước là người Mĩ, các cấp phía dưới là người Việt Nam.
D. Đứng đầu đất nước là các tướng lĩnh cấp cao của cả Mĩ và Việt Nam.
A. Một Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc.
B. Đảng lãnh đạo cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả nước.
D. Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau.
A. Đều làm phá vỡ kế hoạch dồn dân lập ấp chiến lược của chính quyền Sài Gòn.
B. Đều làm phá sản các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
C. Đều diễn ra ở trong các đô thị.
D. Đều chứng tỏ khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ của nhân dân miền Nam.
A. Chiến lược toàn cầu.
B. Ngăn đe thực tế.
C. Trả đũa ồ ạt.
D. Phản ứng linh hoạt.
A. Học thuyết Truman.
B. Học thuyết Domino.
C. Học thuyết Nicxon.
D. Học thuyết Kenedy.
A. Kẻ thù của Việt Nam là đế quốc hùng mạnh nhất thế giới.
B. Liên Xô, Trung Quốc không ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ.
C. Cục diện 2 cực, 2 phe chi phối chiến tranh Việt Nam.
D. Phong trào cách mạng thế giới đang rơi vào tình trạng thoái trào.
A. Kiên quyết giữ vững chủ quyền bằng đấu tranh ngoại giao.
B. Giữ vững hòa bình hữu nghị, không can thiệp vào nội bộ bất kì nước nào.
C. Chỉ dùng vũ lực bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.
D. Giữ vững độc lập, tự chủ, không đánh đổi chủ quyền lấy hòa bình hữu nghị viển vông.
A. Tiến công vào những vị trí quan trọng nhưng quân địch yếu.
B. Tiến công vào những nơi có cơ quan đầu não của địch.
C. Tiến công vào những nơi địch khó tiếp viện.
D. Tiến công vào những nơi tập trung lực lượng chính của địch.
A. Trong hai năm 1975 và 1976.
B. Trước mùa mưa năm 1975.
C. Trong năm 1976.
D. Trong năm 1975.
A. Kết hợp tiến công của bộ đội chủ lực và nổi dậy của nhân dân.
B. Kết hợp đấu tranh trên hai mặt trận quân sự và ngoại giao.
C. Kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng.
D. Giành thắng lợi từng bước đi đến giành thắng lợi hoàn toàn.
A. Buôn Ma Thuật.
B. Kon Tum.
C. Quảng Trị.
D. Phước Long.
A. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.
B. “Đánh chắc, tiến chắc”.
C. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”.
D. “Đánh điểm diệt viện”.
A. Tổng tiến công giải phóng miền Nam trong năm 1976.
B. Giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975.
C. Giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976.
D. Tranh thủ thời cơ giải phóng miền Nam trong năm 1975.
A. đấu tranh đồng thời trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
B. phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.
C. tác chiến trên cả ba vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
D. hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.
A. xóa bỏ được tình trạng đất nước bị chia cắt.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân thế giới.
A. Là sự kết hợp yếu tố khách quan và chủ quan.
B. Lực lượng trung gian ngả về phía cách mạng.
C. Kẻ thu vô cùng ngoan cố.
D. Kẻ thù hoàn toàn gục ngã.
A. Dưới sự chỉ huy của một hệ thống có vấn quân sự Mĩ.
B. Có lực lượng quân Mỹ trực tiếp chiến đấu.
C. Hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ.
D. Biến miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới.
A. Do quân Mĩ vào miền Nam là để giúp đồng minh.
B. Do lực lượng quân đội nòng cốt vẫn là Việt Nam Cộng hòa.
C. Do quân Mĩ không ở lại miền Nam lâu dài.
D. Do mục tiêu chính là để cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
A. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
B. “Tìm diệt” và “Bình định” vào “Vùng đất thánh Việt cộng”.
C. dồn dân lập ấp chiến lược”.
D. “tìm diệt” và “chiếm đóng”.
A. Sự yếu kém của quân đội Sài Gòn.
B. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới sẽ bị lộ mặt.
C. Tiến hành chiến tranh trong thế bị động.
D. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ đang bị dàn mỏng trên thế giới.
A. Tinh thần chống cộng quyết liệt.
B. Có xuất thân công giáo.
C. Không có xu hướng thân Pháp trước đây.
D. Không có mối liên hệ với triều đình Huế trước đây.
A. Do Mĩ sử dụng cả quân viễn chinh Mĩ, đồng minh và mở rộng quy mô chiến tranh.
B. Do tính chất chiến tranh đã chuyển từ thực dân kiểu mới sang kiểu cũ.
C. Do Mĩ sử dụng cả thủ đoạn ngoại giao để tạo bước đệm cho chiến tranh.
D. Do Mĩ đã thay thế toàn bộ quân đội Sài Gòn bằng quân viễn chinh Mĩ.
A. Do cách mạng miền Bắc là nền tảng cho sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. Do cách mạng miền Bắc là chỗ dựa quyết định để miền Nam đánh thắng Mĩ.
C. Do đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu quan trọng nhất của Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
D. Do cách mạng miền Bắc sẽ giúp miền Nam xây dựng thành công CNXH trong giai đoạn 1954-1975.
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
B. Chiến dịch Tây Nguyên.
C. Chiến dịch Biên giới.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247