A. Các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
C. Cam kết thực hiện việc ngừng bắn, lập lại hòa bình và di chuyển quân đội.
D. Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất đất nước bằng việc tổng tuyển cử tự do.
A. Các nước công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. Việt Nam sẽ thống nhất bằng tổng tuyển cử tự do trong cả nước dưới sự kiểm soát của quốc tế.
C. Các bên thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
D. Các bên thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
A. Quy định quân đội nước ngoài phải rút khỏi Việt Nam trong vòng 60 ngày.
B. Vấn đề thống nhất đất nước do nhân dân Việt Nam tự quyết định.
C. Không có sự phân chia rõ ràng về vùng kiểm soát của các lực lượng.
D. Hoa Kì công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
A. Dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế.
B. Dùng sức mạnh của vật chất đánh thắng sức mạnh của ý chí và tinh thần.
C. Lấy số lượng quân đông thắng vũ khí chất lượng cao.
D. Lấy lực thắng thế, lấy ít thắng nhiều.
A. Đối tượng tiến công.
B. Hướng tiến công chủ yếu.
C. Vai trò của lực lượng chính trị.
D. Huy động lực lượng.
A. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng chính trị.
B. Là cuộc tiến công quân sự đồng loạt của lực lượng vũ trang trên tất cả các mặt trận.
C. Là sự phối hợp chiến đấu của các quân chủng, binh chủng có sự hỗ trợ của lực lượng biệt động.
D. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang với phong trào nổi dậy của quần chúng.
A. Có sự kết hợp với nổi dậy của quần chúng.
B. Có sự điều chỉnh phương châm tác chiến.
C. Tiêu diệt mọi lực lượng của đối phương.
D. Là những trận quyết chiến chiến lược.
A. Có sự đồng thuận của phe xã hội chủ nghĩa.
B. Cục diện hai cực, hai phe bao trùm thế giới.
C. Được sự nhất trí của Liên Xô và Trung Quốc.
D. Đang có sự hòa hoãn giữa các cường quốc.
A. Xtalây- Taylo.
B. Giôn xơn- Mác Namara.
C. Xtalây- Taylo và Giônxơn- Mác Namara.
D. Bên miệng hố chiến tranh.
A. Quân đội Việt Nam Cộng hòa.
B. Cố vấn Mĩ.
C. Phương tiện chiến tranh của Mĩ.
D. Ấp chiến lược.
A. Nội bộ phe xã hội chủ nghĩa thống nhất, đoàn kết.
B. Xu thế hòa hoãn trên thế giới xuất hiện.
C. Xu thế toàn cầu hóa phát triển.
D. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình là xu thế chủ đạo.
A. Xu thế hòa hoãn Đông- Tây.
B. Xu thế toàn cầu hóa.
C. Xu thế giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
D. Xu thế liên kết khu vực.
A. So sánh tương quan lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng.
B. Vùng giải phóng được mở rộng.
C. Việt Nam đã có cơ sở pháp lý để tiến tới thống nhất đất nước.
D. Chính quyền Sài Gòn vẫn còn tồn tại và có sự nhân nhượng với lực lượng cách mạng.
A. Năm 1976, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
C. Tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa....giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
D. Trong năm 1945 tiến công địch trên quy mô lớn để nhanh chóng giải phóng miền Nam.
A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
B. Tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Là nguồn cổ vũ với phong trào cách mạng thế giới.
D. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
A. Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta.
B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Lực lượng tham gia cách mạng được xây dựng, chuẩn bị chu đáo.
D. Khối đại đoàn kết toàn dân không ngừng được xây dựng, củng cố.
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.
C. Hiệp định Pari năm 1973.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968.
A. Đấu tranh quân sự-chính trị- kinh tế.
B. Cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân 2 miền Nam- Bắc.
C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam với sự ủng hộ của quốc tế.
D. Cuộc đấu tranh quân sự- chính trị- ngoại giao của nhân dân 2 miền Nam- Bắc.
A. Việt Nam tiếp tục sự chia cắt với biên giới quốc gia là vĩ tuyến 17.
B. Vấn đề thống nhất đất nước do nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định.
C. Việt Nam sẽ thống nhất thông qua cuộc tổng tuyển cử dưới sự giám sát của một ủy ban quốc tế.
D. Việt Nam sẽ thống nhất sau khi Mĩ và quân Đồng minh rút hết.
A. Hoàn thành bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng 2 năm.
B. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
C. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 16 tháng.
D. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 24 tháng.
A. Quân đội Việt Nam Cộng hòa.
B. Quân viễn chinh Mĩ.
C. Quân đồng minh Mĩ.
D. Quân viễn chinh và đồng minh Mĩ.
A. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
B. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.
C. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
D. “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
A. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
B. Hội nghị Pari được nối lại.
C. Mĩ tuyên bố sẽ rút quân khỏi miền Nam.
D. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết.
A. Sự đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương.
B. Sự ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng hòa bình, dân chủ nhất là Liên Xô và Trung Quốc.
C. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mĩ.
D. Sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
A. Ngăn chặn sự chi viện từ ngoài vào miền Bắc, từ miền Bắc vào miền Nam.
B. Giành thắng lợi quyết định, buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mĩ.
C. Uy hiếp tinh thần chiến đấu của nhân dân ta ở hai miền Nam - Bắc.
D. Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của nhân dân miền Bắc.
A. Âm mưu phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
B. Thực hiện với quy mô lớn, ồ ạt, tập trung các phương tiện chiến tranh hiện đại nhất, cường độ đánh phá mạnh nhất trong thời gian ngắn.
C. Cứu nguy cho các chiến lược chiến tranh có nguy cơ bị phá sản, cứu nguy cho quân đội Sài Gòn đang suy sụp.
D. Kết hợp ném bom bắn phá bằng không quân, hải quân với các cuộc tập kích bằng máy bay ném bom chiến lược B52.
A. Vũ Xuân Thiều.
B. Vũ Đình Rạng.
C. Phạm Tuân.
D. Nguyễn Thành Trung.
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. Là nguồn cổ vũ đối với phong trào cách mạng thế giới.
D. Góp phần làm xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta.
A. Quân Giải phóng chưa đủ khả năng để tấn công vào Sài Gòn.
B. Để phát huy thế tiến công từ Tây Nguyên.
C. Để phát huy thế tiến công từ Tây Nguyên.
D. Quân đội Sài Gòn bỏ ngỏ vùng duyên hải miền Trung để cố thủ Sài Gòn.
A. Bố phòng nặng ở 2 đầu.
B. Tập trung phòng ngự ở Bắc Tây Nguyên.
C. Rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung.
D. Cố thủ ở Tây Nguyên.
A. xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.
B. thông qua nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
C. bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
D. thông qua báo cáo chính trị.
A. 10 năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B. 10 năm đầu sau ngày cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.
C. 10 năm đầu xây dựng sau ngày giải phóng miền Nam 1975.
D. tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 1930 - 1945.
A. “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam”.
B. “Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền Nam”.
C. “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”.
D. “Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc”.
A. Thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
B. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao tạo ra thế mạnh cho cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự.
C. Thắng lợi trên mặt trận quân sự góp phần vào thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
D. Thắng lợi trên mặt trận quân sự có vai trò quan trong đối với thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
A. Tiếp nhận viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa cho miền Nam.
B. Làm tròn nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia.
C. Tham gia phong trào không liên kết.
D. Việt Nam ủng hộ phong trào cách mạng ở Cuba.
A. Thắng lợi của nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1969) và lần thứ hai (1972) của Mĩ.
B. Thắng lợi Vạn Tường (1965) ở miền Nam, trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở miền Bắc.
C. Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968), trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
D. Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược (1972) của quân dân miền Nam và trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
A. Tây Nguyên có vị trí chiến lược cả ta và địch đều cố nắm giữ.
B. Cơ sở quần chúng của ta ở Tây Nguyên vững chắc.
C. Do sự bố phòng sơ hở của quân đội Sài Gòn.
D. Do Tây Nguyên là căn cứ quân sự lớn nhất và là điểm yếu nhất của quân đội Sài Gòn.
A. Đều là những thắng lợi quân sự quyết định dẫn tới kí kết một hiệp định hòa bình.
B. Đều có chung kẻ thù chính là đế quốc Mĩ.
C. Đều tiêu diệt được một bộ phận sinh lực địch.
D. Đều làm phá sản các kế hoạch, chiến lược chiến tranh của kẻ thù.
A. Buộc Mỹ chấp nhận ký hiệp định Paris.
B. Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mỹ.
D. Mỹ tăng cường lực lượng Mỹ cho chiến trường miền Nam.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247