A. Hệ hô hấp
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ bài tiết
D. Tất cả các đáp án trên
A. CO2
B. Phân
C. Nước tiểu, mồ hôi
D. Oxi
A. Là quá trình cơ thể tiếp nhận từ môi trường ngoài thức ăn, nước, ôxi và thải ra môi trường ngoài các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic
B. Do sự hoạt động của các hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết.
C. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản, có thể được hấp thụ vào máu.
D. Tất cả các đáp án trên
A. Là quá trình trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong (máu, nước mô).
B. Máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và ôxi cung cấp cho tế bào.
C. Máu nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và khí cacbonic đưa tới các hộ cơ quan bài tiết và hô hấp để từ đó thải ra môi trường ngoài qua hoạt dộng trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.
D. Tất cả các đáp án trên
A. Phổi
B. Dạ dày
C. Thận
D. Gan
A. Gan
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. Tá tràng
A. Ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ.
B. Ít vận động giúp tăng khả năng trao đổi chất nên cơ thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
C. Ít vận động sẽ dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào nhiều, nên cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
D. Cơ thể cần nhiều thời gian để hấp thụ chất dinh dưỡng nên vận động bị hạn chế.
A. Dịch mật
B. HCl
C. Pepsin
D. Amylase
A. Nước đóng vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng đi đến khắp các tế bào để nuôi cơ thể
B. Thông qua quá trình vận chuyển, nước đem theo các chất độc tố, cặn bã ra ngoài thông qua đường tiêu hóa
C. Nước điều tiết nhiệt độ cơ thể
D. Tất cả các đáp án trên
A. Các mạch máu dãn, tăng lưu thông đến da và các cơ quan nội tạng quan trọng, giúp chúng giữ ấm.
B. Mạch máu co lại làm huyết áp giảm, lúc này thận làm việc nhiều để tăng thể tích máu và huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu.
C. Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để giảm thể tích máu và hạ huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu.
D. Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để tăng thể tích máu và hạ huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu.
A. Tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản
B. Tổng hợp chất khí
C. Phân giải chất hữu cơ thành các chất tương đồng nhau.
D. Tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng.
A. Tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản
B. Tổng hợp chất khí
C. Phân giải chất hữu cơ thành các chất tương đồng nhau
D. Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng.
A. Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa ở cơ thể không thay đổi
B. Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá nhỏ hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại nhỏ hơn đồng hoá.
C. Vào thời điểm lao động, dị hoá nhỏ hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghi ngơi đổng hoá nhỏ hơn dị hoá.
D. Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào lứa tuổi và trạng thái lao động.
A. Tăng trưởng của xương
B. Khoáng hóa của xương
C. Tăng trưởng của cơ bắp
D. Tất cả các đáp án trên
A. Hô hấp tế bào
B. Lên men
C. Hô hấp hiếu khí
D. Tất cả các đáp án trên
A. Tinh bột
B. Xellulose
C. Cacbohydrat
D. Glycogen
A. Quang hợp là quá trình đồng hóa
B. Quang hợp tổng hợp nên chất hữu cơ
C. Quang hợp dự trữ năng lượng cho cơ thể thực vật
D. Tất cả các đáp án trên
A. Hô hấp tế bào tạo ra năng lượng ATP
B. Hô hấp tế bào là quá trình dị hóa
C. Là quá trình chuyển đổi năng lượng có trong chất dinh dưỡng
D. Tất cả các đáp án trên
A. Cơ thể luôn luôn cần trao đổi chất và năng lượng để tồn tại và phát triển.
B. Cơ thể thỉnh thoảng cần trao đổi chất và năng lượng để tồn tại và phát triển.
C. Cơ thể thường xuyên cần trao đổi chất và năng lượng để tồn tại và phát triển.
D. Cơ thể ít khi trao đổi chất và năng lượng vẫn duy trì được sự tồn tại và phát triển.
A. ATP
B. Acid amin
C. Đường đơn
D. CO2
A. Là nhiệt độ cơ thể
B. Là quá trình tỏa nhiệt của cơ thể
C. Là quá trình thu nhiệt của cơ thể
D. Là quá sinh trao đổi nhiệt độ của cơ thể
A. Lượng nhiệt tỏa ra và thu về cân bằng với nhau
B. Lượng nhiệt tỏa ra phù hợp với lượng nhiệt dư thừa của cơ thể
C. Lượng nhiệt thu về vừa đủ cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể
D. Lượng nhiệt của cơ thể không bị mất mát.
A. Da
B. Phổi
C. Lưỡi
D. Bàn chân
A. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
B. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da co lại giúp giữ nhiệt, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
C. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp giữ nhiệt , khi nhiệt độ đến mức tối đa thì tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
D. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da co giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
A. Mao mạch co lại
B. Cơ chân lông co
C. Thường có phản xạ run
D. Tất cả đáp án trên
A. Điều hòa co dãn mạch máu dưới da
B. Điều khiển tăng giảm tiết mồ hôi
C. Co duỗi chân lông
D. Tất cả các đáp án trên
A. Màu đen
B. Màu tối
C. Màu trắng
D. Màu tím
A. Đệm móng chân dày
B. Cho phép thân nhiệt tăng lên giảm sự mất nước
C. Lông bờm
D. Tất cả các đáp án trên
A. Uống nước giải khát có ga
B. Tắm nắng
C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon
D. Trồng nhiều cây xanh
A. Lau cơ thể bằng khăn ướp lạnh
B. Mặc ấm để che chắn gió
C. Bổ sung nước điện giải
D. Tất cả các đáp án trên
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247