Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Sinh học Đề ôn tập Chương 5,6 môn Sinh học 9 năm 2021 Trường THCS Diễn Tân

Đề ôn tập Chương 5,6 môn Sinh học 9 năm 2021 Trường THCS Diễn Tân

Câu 1 : Một đoạn gen có chiều dài 4080Å, A/G = 2/3. Sau đột biến chiều dài gen không đổi, tỉ lệ A/G = 159/241. Dạng đột biến là?

A. Thay thế 1 cặp A-T bằng G-X.

B. Thay thế 3 cặp A-T bằng G-X.

C. Mất 1 cặp nucleotit.

D. Mất 3 cặp nucleotit.

Câu 2 : Cấu trúc ARN khác với ADN ở?

A. Chỉ có 1 mạch.

B. Đơn phân là A, U, G, X.

C. Đường ribo.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 3 : Vai trò của quá trình tổng hợp ARN là?

A. Tổng hợp các thành phần cấu tạo thành NST.

B. Tổng hợp các loại ARN có vai trò trong quá trình tổng hợp protein.

C. Chuẩn bị cho quá trình phân bào.

D. Chuẩn bị cho quá trình nhân đôi NST.

Câu 4 : Mạch khuôn của gen có trình tự nucleotit là:…-TGXAAGTAXT-…

A. …-TGXAAGTAXT-…

B. …-TXATGAAXGT-…

C. …-AXGUUXAUGA-…

D. …-AGUAXUUGXA-…

Câu 5 : Mạch bổ sung của gen có trình tự là:…-TXATGAAXGT-…

A. …-TGXAAGTAXT-…

B. …-TXATGAAXGT-…

C. …-AXGUUXAUGA-…

D. …-AGUAXUUGXA-…

Câu 7 : Một phân tử mARN có tỉ lệ giữa các ribonucleotit U = 2A = 4X = 3G. Tỉ lệ phần trăm mỗi loại A, U, G, X lần lượt là?

A. 48%, 24%, 16%, 12%.

B. 24%, 48%, 16%, 12%.

C. 10%, 20%, 30%, 40%.

D. 48%, 16%, 24%, 12%.

Câu 9 : Cho trình tự củaADN: …-A_XT_GA_AT_-…

A. …-AXTGAAT-…

B. …-AXXTAGAGATA-…

C. …-AXXTAGAGATU-…

D. …-AGXTAGAGATA-…

Câu 11 : Điểm giống nhau giữa protein và axit nucleic là?

A. Đều là các hợp chất cao phân tử.

B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

C. Đều được cấu tạo bởi các thành phần nguyên tố chủ yếu C, H, O, N.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 12 : Tính đặc thù của protein là do đâu?

A. Trình tự sắp xếp axit amin.

B. Cấu trúc không gian.

C. Số lượng axit amin

D. Thành phần axit amin.

Câu 13 : Vì sao protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?

A. Protein là thành phần cấu trúc của tế bào.

B. Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào.

C. Protein biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 14 : Cấu trúc bậc mấy của proetin có dạng xoắn lò so?

A. Bậc 1.

B. Bậc 2.

C. Bậc 3.

D. Bậc 4.

Câu 15 : Phuơng pháp nào được sử dụng riêng để nghiên cứu di truyền người?

A. Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh.

B. Nghiên cứu tế bào.

C. Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu vật chất di truyền.

D. Xét nghiệm.

Câu 16 : Phả hệ là gì?

A. Sơ đồ theo dõi sự di truyền chỉ về các loại bệnh ở người.

B. Sơ đồ về kiểu gen mà con người nghiên cứu.

C. Sơ đồ biểu thị sự di truyền về một tính trạng nào đó trên những ngừoi thuộc cùng một dòng họ qua các thế hệ.

D. Sơ đồ biều thị mối quan hệ họ hàng của mọi người trong gia đình.

Câu 18 : Trong các tính trạng ở người sau: da trắng, tóc quăn, môi mỏng, mũi thẳng, da đen, lông mi dài. Các tính trạng trội là?

A. Da trắng, môi mỏng, mũi thẳng.

B. Tóc quăn, da đen, lông mi dài.

C. Tóc quăn, môi mỏng, lông mi thẳng.

D. Da trắng, môi mỏng, mũi thẳng.

Câu 20 : Ứng dụng của công nghệ tế bào là?

A. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng.

B. nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống.

C. nhân bản vô tính.

D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống, nhân bản vô tính.

Câu 21 : Mô sẹo là mô?

A. Gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh.

B. Gồm nhiều tế bào chưa biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh.

C. Gồm nhiều tế bào chưa biệt hóa và có kiểu gen tốt.

D. Gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có kiểu gen tốt.

Câu 22 : Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trông có ý nghĩa gì?

A. Giúp tạo ra nhiều loại cây trồng mới.

B. Giúp tạo ra nhiều loại cây trồng có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.

C. Giúp tạo ra nhiều loại cây trồng cho năng suất cao.

D. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Câu 23 : Để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào soma biến dị người ta sử dụng phương pháp gì?

A. Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào.

B. Phương pháp chuyển gen.

C. Phương pháp nhân bản vô tính.

D. Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

Câu 24 : Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh sau khi tế bào hoặc mô được nuôi cấy nhờ công nghệ tế bào có kiểu gen như dạng gốc vì?

A. Cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ một tế bào của dạng gốc.

B. Bộ gen trong nhân được sao chép lại nguyên vẹn nhờ nguyên phân.

C. Các mô, tế bào được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng thích hợp.

D. Cả A, B, C

Câu 25 : Đâu không phải là ý nghĩa của nhân bản vô tính là gì?

A. Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt diệt.

B. Tạo ra các cơ quan mới thay thế các cơ quan bị hư ở người.

C. Tạo ra các động vật biến đổi gen.

D. Tạo ra những cá thể mới có bộ gen của cá thể gốc.

Câu 26 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về nhân bản vô tính?

A. Nhân bản vô tính không làm giảm tuổi thọ của động vật được nhân bản.

B. Ở Việt Nam đã nhân bản vô tính thành công đối với cá trạch.

C. Nhân bản vô tính mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt diệt.

D. Nhân bản vô tính giúp tăng nhanh số lượng cá thể từ một mô sẹo ban đầu ở thực vật.

Câu 28 : Để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh người ta sử dụng gì?

A. Hoocmon sinh trưởng.

B. Môi trường dinh dưỡng.

C. Vitamin.

D. Đáp án khác.

Câu 29 : Tính trạng ở người nào dưới đây do gen nằm trên NST giới tính quy định?

A. Bệnh bạch tạng, bệnh máu khó đông.

B. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông.

C. Bệnh đái tháo đường, bệnh Down.

D. Bệnh hở hàm ếch, bệnh bạch tạng.

Câu 30 : Trong phả hệ, đặc điểm di truyền nào để xác định tính trạng được quy định bởi gen nằm trên NST X?

A. Tính trạng đó chỉ biểu hiện ở giới nam hoặc chỉ giới nữ.

B. Mẹ mang tính trạng lặn, con trai mang tính trạng trội.

C. Bố mang tính trạng trội, con gái mang tính trạng lặn.

D. Cả B và C.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247