Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Vật lý Đề ôn tập Chương Nhiệt học môn Vật Lý 6 năm 2021 Trường THCS Hoàng Hoa Thám

Đề ôn tập Chương Nhiệt học môn Vật Lý 6 năm 2021 Trường THCS Hoàng Hoa Thám

Câu 1 : Trong thí nghiệm về sự nở (nở khối) của quả cầu. Sau khi quả cầu và chiếc vòng được nung nóng như nhau (cho rằng quả cầu và chiếc vòng đều được làm bằng đồng), ta thấy:

A. Quả cầu không lọt được qua vòng.

B. Quả cầu lọt được qua vòng vì nó nhỏ hơn vòng nhỉều.

C. Quả cầu lọt được qua vòng vì cả quả cầu lẫn vòng đều được giãn nở như nhau.

D. Cả 3 câu đều sai.

Câu 2 : Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Khối lượng riêng của vật giảm.

C. Khối lượng của vật đó tăng.

D. Khối lượng của vật đó giảm.

Câu 4 : Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.

A. Chỉ có Bình đúng.

B. Chỉ có Lan đúng.

C. Chỉ có Chi đúng.

D. Cả 3 cùng sai.

Câu 6 : Khi lấy đồng xu cổ (ở giữa có lỗ) đem nung nóng đều, ba bạn Binh, Lan, Chi có nhận xét:Bình: Lỗ này sẽ to ra.

A. Chỉ có Bình đúng.

B. Chỉ có Lan đúng.

C. Chỉ có Chi đúng.

D. Cả 3 bạn Bình, Lan, Chi cùng sai.

Câu 10 : Câu nào sau đây đúng:

A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.

B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.

C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn.

D. A và C đúng.

Câu 11 : Khi nước được làm lạnh từ 20oC xuống 0oC thì:

A. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng tăng.

B. Khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng giảm.

C. Khối lượng và khối lượng riêng không thay đổi.

D. Khối lượng không thay đổi, khối lượng riêng giảm.

Câu 12 : Cũng giống câu trên:

A. Thể tích của nước giảm.

B. Thể tích của nước tăng.

C. Thể tích của nước không tăng.

D. Thể tích của nước giảm rồi sau đó lại tăng.

Câu 13 : Khi đun nóng một chất lỏng thì... (chọn câu đúng):

A. Thể tích của chất lỏng đó tăng lên.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên.

C. Trọng lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên.

D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 15 : Khi đun nóng một chất lỏng bất kỳ thì:

A. Khối lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng đó không thay đổi.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng đó giảm đi.

D. Ban đầu khối lượng riêng của chất đó giảm, rồi sau đó mới tăng lên.

Câu 17 : Câu nào sau đây không đúng:

A. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC, thể tích nước sẽ tăng lên (nước nở ra).

B. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC, thể tích nước sẽ giảm đi (nước bị co vào).

C. Khi được làm lạnh từ 0oC đến 4oC, thể tích nước sẽ tăng (nước nở ra).

D. Ở 4oC, nước có khối lượng riêng nhỏ nhất.

Câu 18 : Câu nào sau đây đúng:

A. Ở 4oC nước có khối lượng riêng lớn nhất.

B. Ở 0oC nước có khối lượng riêng nhỏ nhất.

C. Ở 0oC nước có khối lượng lớn nhất.

D. Ở 4oC nước có khối lượng riêng nhỏ nhất.

Câu 19 :  Quan sát:• Xét hiện tượng: Chai nước ngọt có gas, khi đóng chai nhà sản xuất không bao giờ rót đầy nước vào chai mà luôn luôn lúc nào cũng để một khoảng trống.

A. Hiện tượng đúng, lời giải thích đúng.

B. Hiện tượng đúng, lời giải thích sai.

C. Hiện tương đúng, lời giải thích chưa rõ ràng.

D. Hiện tượng sai, lời giải thích đúng.

Câu 20 : Quan sát mực nước trong ống mao quản khi bình được đun nóng, mực nước trong ống ban đầu tụt xuống rồi sau đó mới lại dâng lên cao là do:

A. Khi đun nóng, thể tích chất lỏng co lại rồi sau đó mới từ từ nở ra.

B. Do tiếp xúc trực tiếp với lửa, bình nở trước nên mực nước trong ống tụt xuống, khi nhiệt độ nước ở trong bình tăng lên bằng với nhiệt độ bình, nước sẽ nở nhiều hơn bình (thủy tinh), nên ta thấy mực nước trong ống được dâng cao.

C. Chất rắn (thủy tinh) khi gặp nhiệt độ cao sẽ nở ra, nên mực nước trong bình sẽ tụt xuống, sau đó chất rắn sẽ từ từ co lại, nên mực nước trong bình dâng lên.

D. Nước (chất lỏng) bao giờ cũng nở nhiều hơn chất rắn.

Câu 21 : Chọn câu không đúng:

A. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

B. Mọi chất khí đều nở vì nhiệt giống nhau.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, rồi mới đến chất lỏng và sau cùng là chất rắn.

D. Khi gặp lạnh mọi chất khí đều bị co lại.

Câu 22 : Câu nào sau đây đúng

A. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.

B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.

D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của. khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

Câu 23 : Chọn câu đúng, khi độ tăng nhiệt độ là như nhau:

A. Khi nhiệt độ tăng khí hydro nở nhiều hơn khí oxy và khí oxy nở nhiều hơn khí cacbonic.

B. Khi nhiệt độ tăng, khí oxy nở nhiều hơn khí cacbonic và khí cacbonic nở nhiều hơn khí hydro.

C. Khi nhiệt độ tăng, khí cacbonic nở nhiều hơn khí hydro và khí hydro nở nhiều hơn khí oxy.

D. Khi nhiệt độ tăng, cả 3 khí hydro, khí oxy, khí cacbonic đều nở như nhau.

Câu 24 : Đại lượng nào của khối khí bị thay đổi khi ta tăng nhiệt độ của chất khí đó.

A. Thể tích

B. Khối lượng riêng

C. Trọng lượng riêng

D. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng

Câu 25 : Hàn thử biểu là dụng cụ dùng để xác định độ nóng lạnh của thời tiết.

A. Chỉ có Bình đúng

B. Chỉ có Lan đúng

C. Chỉ có Chi đúng

D. Cả 3 bạn cùng dự đoán sai.

Câu 28 : Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Không khí lạnh có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí nóng.

B. Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng.

C. Không khí lạnh và không khí nóng đều có khối lượng riêng như nhau.

D. Không khí lạnh có khối lượng nặng hơn không khí nóng.

Câu 30 : Giả sử trong phòng có máy lạnh và lò sưởi cùng lúc cùng hoạt động, chọn câu đúng trong càc câu sau:

A. Không khí nóng nằm ở dưới và không khí lạnh nằm ở trên.

B. Không khí lạnh nằm ở dưới và không khí nóng nằm ở trên.

C. Hai luồng không khí pha trộn nhau tạo thành không khí ấm.

D. Tùy thuộc vào vị trí của mỗi máy, máy lạnh, máy sưởi nằm ở trên hay ở dưới.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247