A. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ, giải quyết nạn thất nghiệp.
B. tiến hành"cải cách, mở cửa"nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C. thực hiện công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
A. sự chi phối của các nước lớn bên ngoài.
B. mâu thuẫn giữa lợi ích riêng mỗi quốc gia với lợi ích chung của khối.
C. sự khác biệt về thể chế chính trị giữa các nước.
D. sự chênh lệch về trình độ phát triển của các thành viên.
A. mâu thuẫn về quyền lợi ở những khu vực khác nhau trên thế giới.
B. hai cường quốc đều muốn vươn lên khẳng định vị thế của mình.
C. mâu thuẫn trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế.
D. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
A. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. sự ủng hộ của các nước tư bản đồng minh đã bị Mĩ khống chế.
C. tiềm lực kinh tế và quân sự của to lớn của Mĩ.
D. sự suy yếu của các nước tư bản Tây Âu và sự lớn mạnh của Liên Xô.
A. Học thuyết Truman của Mĩ.
B. “Kế hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO.
C. sự thành lập khối quân sự NATO và hiệp ước Vácsava.
D. Chiến lược toàn cầu phản của Mĩ.
A. cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ hoàn toàn thắng lợi
B. thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị Ấn Độ.
C. thực dân Anh không thể cai trị Ấn Độ như cũ được nữa.
D. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa.
A. Trật tự thế giới hai cực Ianta được thiết lập.
B. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
D. Sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
A. xuất hiện nhiều cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn và diễn ra trong thời gian dài.
B. đều đặt dưới sự chỉ huy của triều đình.
C. đều có sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
D. nổ ra trên phạm vi rộng lớn đặc biệt là Bắc Kì và Trung Kì.
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
D. khoa học đi trước, mở đường cho lực lượng sản xuất.
A. Thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla.
B. Thắng lợi của nhân dân Ai Cập, Angiêri.
C. Thắng lợi của nhân dân Môdămbích, Nam Phi.
D. Thắng lợi của nhân dân Ai Cập, Môdămbích.
A. gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
B. phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. tạo nên sự phát triển vượt bậc của kinh tế thế giới.
D. phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
A. Hiệp định đình chiến giữa miền Triều Tiên được kí kết.
B. 33 nước Châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí Định ước Henxinki.
C. Liên Xô và Mĩ kí thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
D. Hai miền nước Đức kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ Đông Đức và Tây Đức.
A. phát triển mạnh mẽ, vươn lên hàng thứ 2 thế giới sau Liên Xô.
B. phát triển mạnh mẽ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C. bị thiệt hại nặng nề về người và của do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hại.
D. bị suy giảm nghiêm trọng vì phải lo chi phí cho sản xuất vụ khí.
A. có sự đối lập về mục tiêu và chiến lược.
B. quan điểm khác nhau về việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
C. mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh.
D. muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò của mình.
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
D. Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn.
A. diễn ra dai dẳng, giằng co, không phân thắng bại, không có xung đột về quân sự.
B. diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ xung đột quân sự trực tiếp giữa Mĩ và Liên Xô.
C. diễn ra trên các lĩnh vực gây nên sự đối đầu căng thẳng giữa hai nước Mĩ và Liên Xô.
D. làm cho tình hình thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
A. Sự tác động của bối cảnh Chiến tranh lạnh.
B. Sự khác nhau về thể chế chính trị.
C. Thời gian các nước giành được độc lập khác nhau.
D. Sự đối đầu giữa ASEAN và các nước Đông Dương.
A. Hội đồng Bảo an.
B. Đại hội đồng.
C. Ban Thư kí.
D. Tòa án Quốc tế.
A. Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột.
B. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
A. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.
B. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
C. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.
D. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.
A. Nhận viện trợ của Mỹ thông qua kế hoạch Mác-san.
B. Xâm lược trở lại các thuộc địa của mình.
C. Thực hiện các cải cách dân chủ tiến bộ.
D. Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.
A. Liên Xô và Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp ở nhiều nơi trên thế giới.
C. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
D. "cực" Liên Xô đã tan rã, hệ thống chủ nghĩa xã hội ở không còn.
A. tập trung ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng.
B. chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.
C. tập trung vào chính sách mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.
D. xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
A. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
B. Thực dân phương Tây.
C. Chính quyền độc tài thân Mĩ.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ.
A. cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.
B. quan hệ Liên Xô – Tây Âu sau chiến tranh.
C. quan hệ Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh.
D. số phận của phát xít Đức, Nhật Bản.
A. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
B. Không ảnh hưởng gì đến Việt Nam vì ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tuyên bố thành lập.
C. Ngay từ 1945, Pháp – Mỹ đã liên kết lại với nhau để chống cách mạng Việt Nam.
D. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai buộc nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.
A. đối đầu căng thẳng.
B. từ đối đầu chuyển sang đối thoại.
C. hợp tác và phát triển.
D. căng thẳng, phức tạp.
A. Thông qua Chính sách kinh tế mới.
B. Thông qua Luận cương tháng Tư.
C. Thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
D. Thành lập Chính quyền Xô viết.
A. Tác động của khủng hoảng năng lượng năm 1973.
B. Kinh tế Mĩ suy thoái kéo theo kinh tế Nhật Bản và Tây Âu
C. Sự cạnh tranh quyết liệt của các nước công nghiệp mới.
D. Sự chi phối ảnh hưởng của trật thế giới 2 cực và chiến tranh lạnh.
A. đưa ra đề nghị xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, trung lập.
B. xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C. đặt ra vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia và bảo vệ hòa bình trong khu vực.
D. đánh dấu ASEAN trở thành tổ chức toàn Đông Nam Á.
A. Sau khi giành độc lập, các nước tích cực tham gia đời sống chính trị thế giới.
B. Góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta.
C. Dẫn đến tình trạng đối đầu giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa.
D. Dẫn đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới.
A. thập kỉ 70 của thế kỉ XX.
B. nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
C. thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
D. nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
A. vì mâu thuẫn về thị trường tiêu thụ hàng hóa.
B. vì sự phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
C. vì tranh giành vị trí bá chủ thế giới giữa các nước đế quốc.
D. vì mâu thuẩn về vấn đề thuộc địa giữa các đế quốc.
A. cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới sau Mĩ
B. nước đi đầu thế giới trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai.
C. nước đầu tiên trên thế giới đưa con người lên mặt trăng.
D. nước xuất khẩu vũ khí và lương thực số 1 thế giới.
A. Nhâm Tuất.
B. Patơnốt.
C. Giáp Tuất.
D. Hácmăng.
A. nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
B. cuộc chạy đua vũ trang quá tốn kém làm cho 2 nước suy giảm về nhiều mặt.
C. nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh.
D. Liên Hợp Quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247