A. Chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế.
B. Tấm gương phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Đức đã giúp cho nước này thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
C. Truyền thống quân phiệt hóa của Nhật Bản.
D. Khó khăn về nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa.
B
Nhật Bản lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước xuất phát từ những lí do chính sau:
- Sau hòa ước Vec-xai, những tham vọng của Nhật không được thỏa mãn. Quyền lợi ở Trung Quốc và Châu Á-Thái Bình Dương bị thu hẹp... Vì vậy ngay sau hiệp ước này, giới cầm quyền ở Nhật đã có tham vọng phá vỡ hệ thống Véc-xai - Oasinhton bằng sưc mạnh quân sự.
- Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933), Nhật là nước nghèo tài nguyên, ít thuộc địa...Vì vậy giới cầm quyền Nhật chủ trương Phát xít hóa bộ máy nhà nước, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa để giải quyết những khó khăn về thị trường, nhân công, nguyên liệu.
- Truyền thống quân phiệt hóa ở Nhật Bản, cho đến những năm 20 của thế kỉ XX, chính phủ Nhật Bản thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến, dùng vũ lực bành trướng ra bên ngoài để giải quyết khó khăn trong nước.
Đáp án B: tấm gương phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Đức đã giúp cho nước này thoát khỏi cuộc khủng hoảng không phải nguyên nhân dẫn đến Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước bởi thời gian diễn ra quá trình này của Đức và Nhật tương đối đồng nhất chỉ là ở Nhật kéo dài hơn mà thôi.
Chọn đáp án: B
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247