Một đoạn của gen N ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau:

Câu hỏi :

Một đoạn của gen N ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau:Mạch mã gốc:                                     3’TAX GXG AXX ATG...ATT...5’

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Đáp án A

- Mach mã gốc:    3' ... TAX GXG AXX ATG... ATT... 5'

- mARN:              5'... AUG XGX UGG UAX... UAA... 3'

- Ở mARN có UAA là bộ ba kết thúc => Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc thì quá trình địch mã dừng lại. Bộ ba kết thúc không có axit amin mã hóa tương ứng.

=> Số axit amin của chuỗi pôlipeptit Nít hơn số bộ ba trên mạch mã gốc của gen N => I sai

+ Triplet thứ tự của gen N: 3’ATG5’ có Codon: 5’UAX3'

- Nếu đột biến thay thế cặp G-X thành T-A

- Triplet đột biến: 3’ATT5’ có Codon 5’UAX3’ là mã kết thúc. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc thì quá trình dịch mã dừng lại. => Có thể làm chuỗi pôlipeptit N bị ngắn đi => II đúng

- Vì các colon 5'XG3';5'XGX3';5'XGA3’;5’XGG3’mã hoá Arg, Mà bộ ba thứ 2 trên mARN là 5'XGX3' nên cặp nuclêôtit thứ 6 (G-X) của gen Nbị thay thế thành cặp X-G hay A-T hay T-A thì chuỗi pôlipeptit N vẫn không bị thay đổi cấu trúc. => III đúng

- Đột biến mất cặp nu số 2:

Triplet: 3’... TXG XGA XXA TG... TT...5’

Codon: 5’ AGX GXU GGU AX ... AA ... 3’ => Loại đột biến này làm mất bộ ba mở đầu

=> Không xảy ra quá trình dịch mã

- Đột biến mất cặp nu số 7:

Triplet: 3... TAX GXG XXA TG...TT...5'

Codon: 5' AUG XGX GGU AX AA 3' => Loại đột biến này làm thay đổi trình tự các bộ 3 nhưng vẫn giữ nguyên được bộ ba mở đầu => Vẫn diễn ra quá trình dịch mã => Dạng đột biến mất cặp Nu số 2 của gen gây hậu quả nghiêm trọng hơn => IV sai.

Copyright © 2021 HOCTAP247