A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C
Chọn đáp án C.
Sau 30 phút chiếu sáng, thì cành cây trong hai bình B và C sẽ quang hợp. Dựa vào phương trình tổng quát của quang hợp như sau: CO2 + H2O → C6H12O6 + O2 + H2O; ta nhận thấy quang hợp hấp thụ CO2 có trong mỗi bình thủy tinh.
Do diện tích lá ở bình B > diện tích lá ở bình C → lượng CO2 cần cho quang hợp ở bình B < bình C. Bình A hàm lượng CO2 không đổi.
→ Sau 30 phút chiếu sáng, hàm lượng CO2 trong ba bình theo thứ tự từ nhiều đến ít là: A, B, C.
I đúng.
II đúng.
Sử dụng Ba(OH)2 để hấp thụ lượng CO2 còn dư trong mỗi bình theo PTHH: Ba(OH)2 + CO2 →BaCO3
(kết tủa) + H2O
Lượng CO2 còn lại sau 30 phút chiều sáng |
Bình A > Bình B > Bình C |
Lượng Ba(OH)2 dùng để hấp thụ CO2 |
Bình A > Bình B > Bình C |
Lượng Ba(OH)2 dư sau khi hấp thụ CO2 |
Bình A < Bình B < Bình C |
III sai. Hàm lượng Ba(OH)2 dư sau khi hấp thụ CO2 ở bình A là thấp nhất.
IV đúng. Có thể thay thế bằng dung dịch Ca(OH)2 vì phản ứng tạo kết tủa tương tự nhau.
Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3(kết tủa) + H2O
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247