A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C
Chọn đáp án C
Quy luật di truyền chi phối tính trạng màu hoa: tương tác át chế lặn – đa số mọi người biết đến cái tên này (thực chất là át chế và bổ sung có một số thầy cô sẽ gọi tên như vậy).
Quy ước: Locus gen 1 : có 2 alen A và a, alen A trội hoàn toàn so với alen a.
Locus gen 2 có 3 alen, thứ tự trội lặn B > b > b1 trong đó B quy định hoa đỏ, b quy định hoa vàng, b1 quy định hoa xanh.
Quan hệ giữa hai locus gen: khi có alen A thì gen B được biểu hiện (có màu đỏ, vàng, xanh), khi vắng mặt alen A (đồng lặn aa) thì gen B không được biểu hiện (hoa có màu trắng) (giải thích cái này thay cho việc vẽ sơ đồ sinh hóa)
Phép lai 1 có quy ước 9A_B_ (đỏ) : 3A_bb(vàng): 3aaB_ và 1aabb (trắng)
Kiểu gen P: AABB x aabb, F1: AaBb
Phép lai 2 có quy ước: 9A_b_(vàng) : 3A_b1b1 (xanh) : 3aab_ và 1aab1b1 (trắng)
Kiểu gen P: AAbb x aab1b1, F1: Aabb1
Phép lai 3: kiểu gen P (AA x aa) (Bb1 x bb1)
F1: 2A_B_ (đỏ) : 1A_bb1 (vàng) : 1A_b1b1 (xanh)
→ Locus gen A có 2 alen, locus gen B có 3 alen.
→ Số loại kiểu gen tối đa của quần thể là 18 → I sai.
F1 của hai phép lai lai với nhau:
(AaBb x Aabb1) → F2: (3A- : 1aa)(2B- : 1bb1 : 1bb)
→ F2 sẽ xuất hiện 4 màu hoa
→ Tỷ lệ hoa đỏ ở F2 =3/4 A- x 2/4 B- =3/8
Tỷ lệ hoa trắng ở đời F2 = tỷ lệ aa = 1/4
→ II, III, IV đúng.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247