Bài 5 trang 12 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Nêu hai cách

Câu hỏi :

Bài 5 trang 12 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau (dùng khái niệm bằng nhau và dùng tính chất).

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Lời giải:

Cách 1: Dùng khái niệm bằng nhau:

Nếu a . d = b . c thì Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau (với a, b, c, d ≠ 0).

Cách 2: Dùng tính chất:

- Tính chất 1: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau , với m ∈ Z và m ≠ 0.

- Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau , với n ∈ ƯC (a; b).

a) Cách 1 (dùng định nghĩa):  vì (−15) . (−11) = 5 . 33 =165 nên Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau.

Vậy Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau

Cách 2 (dùng tính chất 2): Ta có Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau.

Vậy Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau

b) Cách 1 (dùng định nghĩa): Vì 7 . (−60) = (−12) . 35 = −420 nên Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau.

Vậy Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau.

Cách 2 (dùng tính chất 1): Ta có:Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau

Vậy Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau.

c) Cách 1 (dùng định nghĩa): Vì (−8) . (−21) = 14 . 12 = 168 nên Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau

Vậy Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau

Cách 2 (dùng tính chất 2 và tính chất 1): Ta có:Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau

Vậy Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau

Copyright © 2021 HOCTAP247