Một bình hình trụ có bán kính đáy là R1 ¬= 20cm chứa nước

Câu hỏi :

Một bình hình trụ có bán kính đáy là R1 ­= 20cm chứa nước ở nhiệt độ t1 = 200C đặt trên mặt  bàn  nằm  ngang. Người  ta  thả  một  quả  cầu  đặc  bằng  nhôm   bán  kính R2 ­= 10cmnhiệt độ t2 = 400C vào bình thì mực nước ngập chính giữa quả cầu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, quả cầu với bình và môi trường; cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1000 kg/m3 và của nhôm là D2 = 2700 kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/kg.K và của nhôm là c2 = 880 J/kg.K.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt.

b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3 = 150C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là D3 = 800 kg/m3, nhiệt dung riêng của dầu là c3 = 2800 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, dầu, quả cầu với bình và môi trường. Hãy xác định nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt, áp lực của quả cầu lên đáy bình. Cho biết công thức tính thể tích hình cầu là Vc=43πRc3, thể tích hình trụ là Vtr=πRtr2h, lấy π=3,14.

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

a.

Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng

Thể tích chất lỏng trong bình V1=πR12R212.43πR23

Khối lượng của bình là : m1=V1D1=πR12R212.43πR23D1 

Thay số ta được m1 = 10,47kg

Khối lượng của quả cầu :m2=D2V2=43πR23D2=11,3kg 

Từ điều kiện của bài toán cho, ta có phương trình cân bằng nhiệt

          m1c1(tt1)=m2c2(tt2) với t là nhiệt đôi hỗn hợp khi cân bằng
Do đó, ta có nhiệt độ khi cân bằng là t=m1c1t1+m2c2t2m1c1+m2c2  thay số t ≈ 23,70c
b.

Do thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là

m3D3=m1D1m3=m1D3D1 thay số ta được m3 ≈ 8,38kg

          Khi cân bằng nhiệt ta được nhiệt độ của hệ là tx.

          Phương trình cân bằng nhiệt

          m1c1ttx+m2c2ttx=m3c3txt3 tx=m1c1t+m2c2t+m3c3t3m1c1+m2c2+m3c3 

Thay số tx ≈ 21,060c

          Áp lực của quả cầu lên đáy bình : F=PFA=10m212.43πR23D1+D3.10 

Thay số: F ≈ 75N

Copyright © 2021 HOCTAP247