Đốt cháy 90g quặng pirit sắt trong oxi dư được 60g sắt(III) oxít và 33,6l khí lưu huỳnh đioxit (đktc).a.

Câu hỏi :

Đốt cháy 90g quặng pirit sắt trong oxi dư được 60g sắt(III) oxít và 33,6l khí lưu huỳnh đioxit (đktc).a. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

a, nSO2 = 33,6 : 22,4 = 1,5 mol, nS = 1,5 mol

nFe2O3 = 60 : 160 = 0,375 (mol).

nFe= 0,375.2 = 0,75 (mol)

mSO2 = 1,5 . 64 = 96(g).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mquặng + mO = mFe2O3 + mSO2

⇒ Khối lượng Oxi tham gia phản ứng :

m= mFe2O3 + mSO2 - mquặng = 60 + 96 - 90 = 66(g)

b, Khối lượng lưu huỳnh trong SO2 :

mS = 1,5.32 = 48 gam

Khối lượng sắt trong Fe2O3 :

mFe = 0,375.56.2 = 42 gam

Ta thấy: mquặng= mFe+ mS=90 (g)

⇒ Quặng chỉ chứa Fe và S.

Gọi CTHH của Pirit sắt là FexSy:

x: y = mFe/56: mS/32 = nFe: n= 1:2

Vậy CTHH của Pirit sắt là FeS2.

c, PTPƯ: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Đề ôn tập HK1 môn Hóa 8 năm 2019 - 2020 Trường THCS TiTan

Số câu hỏi: 5

Copyright © 2021 HOCTAP247