- Lần cân thứ nhất cho: mT = mb + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho: mT = mb + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: mT = mb + (mn – m’n) + mv + m3 (3)
Trong đó: mb là khối lượng của vỏ bình, mv là khối lượng của vật, mn là khối lượng nước trong bình khi chưa thả vật vào, m’n là khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ.
Từ (1) và (2) => mb + mn + mv + m1 = mb + mn + m2
⇒ mv = m2 – m1
Từ (1) và (3) => mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – m’n) + mv + m3
⇒ m’n = m3 – m1 (g)
Vì khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3 nên thể tích của lượng nước mà vật chiếm chỗ là: V = m’n = m3 – m1 (cm3), đây cũng chính là thể tích của vật.
Vậy khối lượng riêng của vật là:
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247