Một đĩa tròn tâm O1 bán kính R1 = 20cm, phát sáng và được đặt song song với một màn ảnh

Câu hỏi :

Một đĩa tròn tâm O1 bán kính R1 = 20cm, phát sáng và được đặt song song với một màn ảnh  và cách màn ảnh một khoảng D = 120 cm. Một đĩa tròn khác tâm O­2 bán kính R2 = 12 cm chắn sáng cúng được đặt song song với màn ảnh  và đường nối tâm O1O2 vuông góc với màn ảnh.

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Tóm tắt:

tâm O1; R1 = 20cm. D = 120 cm

Tâm O­2; R2 = 12 cm.

a) O1O2 =? Để Rtối = 4 cm. R’nửa tối =?

b) O1O2 =? Để Rtối = 0 cm

Bài giải

 a) Từ hình vẽ ta có: OA là bán kính của vùng tối trên màn, OA = R = 4 cm

- OP là bán kính của đường tròn giới hạn ngoài cùng của vung nửa tối OP =R’

Ta có: ∆ HAO ~ ∆ HA1O1 => HOHO1=AOA1O1HOHO+OO1=RR1HOHO+D=RR1

HOHO+DRR1=0HO.R1HO.R=RDHO.(R1R)=RDHO=RDR1R

Thay số ta có HO = 4.120204=48016=30cm => HO1 =120+30=150 cm

Mặt khác:

ΔHA2O2~ΔHA1O1=>  HO2HO1=A2O2A1O1

=> HO2A2O2A1O1.HO1=R2R1.150=1220.150= 90 cm.

Vậy đĩa chắn sáng phải đặt cách đĩa phát sáng một khoảng

O1­O2 = HO1 – HO=90-30=60 cm thì vùng tối trên màn có bán kính là 4 cm.

Tính R’:

Ta có: ΔKA1O1~ΔKB2O2=> KO1KO2=A1O1A2O2=> KO1O1O2KO1=R1R2

KO1O1O2KO1R1R2=0

 KO1.R2+KO1.R1=RDKO1.(R1+R2)=R1.O1O2KO1=R1.O1O2R1+R2

Thay số ta có KO120.6020+12=120032=cm => KO1 = 37.5 cm

Mặt khác:

ΔHA1O1~ΔKQOKO1KO=A1O1QOKO1DKO1=R1R1' 

=> R’=(DKO1).R1KO1 thay số ta có:

R’ = (12037.5).2037.5= 44 cm.

b) Ta có hình vẽ:

Từ hình vẽ ta có để trên nàm hình vừa vặn không còn bóng tối thì phải di chuyển đĩa chắn sáng về phía O1 một đoạn O2O’2 .

Ta có:

ΔA2O2'O~ΔA1O1O nên O2'OO1O=A2O2'A1O1O2'O=O1O.A2O2'A1O1=D.R2R1 

Thay số ta có: O2'O=120.1220=72cm.

Mà O1O2 = OO1 - OO’2 = 120-72 = 48 cm

Nên O2O’2 = O1O2 – O1O’2 = 60-48 = 12 cm

Vậy phải di chuyển đĩa chắn sáng đi một đoạn 12 cm thì trên màn vừa vặn không còn vùng tối.

Copyright © 2021 HOCTAP247