A. Một bên F1 xảy ra đột biến dị bội ở cặp NST chứa cặp gen Bb
B. Giảm phân bình thường ở cả hai bên bố và mẹ
C. Rối loạn giảm phân ở cả hai bên bố mẹ liên quan đến cặp NST chứa cặp alen Bb, sự kết hợp của hai loại giao tử bất thường tạo ra hợp tử trên
D. Một bên F1 giảm phân, cặp NST chứa cặp alen Bb không phân ly ở kỳ sau II, bên kia bình thường, sự kết hợp giữa giao tử bất thường và giao tử bình thường sinh ra hợp tử trên
D
Alen B:
2A + 2G = \(\frac{{510x10x2}}{{3,4}} = 3000\)
G = 1,5A
→ A = T = 600; G = X = 900
Alen b: G = X = 450; A = T = 1050
F1 tự thụ phấn: Bb x Bb → F2 có 2250 A, gọi số alen B có trong hợp tử là x, số alen b có trong hợp tử là y (x, y nguyên dương) → 600x + 1050y = 2250
→ x = 2, y = 1 → hợp tử có KG BBb = BB x b hoặc Bb x B
A. Một bên F1 xảy ra đột biến dị bội ở cặp NST chứa cặp gen Bb → sai, vì Bb tự thụ phấn.
B. Giảm phân bình thường ở cả hai bên bố và mẹ. → sai
C. Rối loạn giảm phân ở cả hai bên bố mẹ liên quan đến cặp NST chứa cặp alen Bb, sự kết hợp của hai loại giao tử bất thường tạo ra hợp tử trên. → sai
D. Một bên F1 giảm phân, cặp NST chứa cặp alen Bb không phân ly ở kỳ sau II, bên kia bình thường, sự kết hợp giữa giao tử bất thường và giao tử bình thường sinh ra hợp tử trên. → đúng
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247