A. Sự xuất hiện các kiểu hình mới với tỷ lệ khác nhau ở hai phép lai trên chứng tỏ tần số hoán vị gen là khác nhau trong hai phép lai
B. Sự bố phân bố các alen trên NST của hai cặp alen quy định các tính trạng nói trên là không giống nhau ở hai cặp đôi giao phối
C. Tần số hoán vị gen trong phép lai thứ nhất là 17%
D. Ở phép lai thứ hai, tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình mới lên tới 93,5% Điều này chứng tỏ có đột biến gen xảy ra vì tần số trao đổi chéo không bao giờ vượt quá 50%
B
Đáp án B
Quy ước: A- kén trắng, a- kén vàng, B- hình thuôn dài, b- hình bầu dục.
Phép lai 1: Đực kén trắng hình dài x cái màu vàng, bầu dục \(\frac{{ab}}{{ab}} \to \) kiểu hình con lai khác bố mẹ với tỷ lệ nhỏ 8,25%
Tỷ lệ vàng, dài \(\frac{{aB}}{{ab}} = 8,25\% = \underline {ab} \,0,5\,\,x\,\,\underline {aB} \,16,5 \to 16,5\,\,\underline {aB} < 0,25 \to \) giao tử hoán vị → dị hợp tử đều
Phép lai 2: Đực kén trắng hình dài x cái màu vàng, bầu dục → con lai khác bố mẹ chiếm tỉ lệ lớn 41,75% → dị hợp chéo
→ Kiểu gen của hai con đực kén trắng hình dài là khác nhau ở hai cặp đôi giao phối
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247