A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
D
Đáp án D
I. Sai vì:
- Gọi p là tần số alen q là tần số alen b nên \(p + q = 1\). Ở quần thể ban đầu: \(p = 0,010,\,\,q = 0,990\)
Tần số kiểu gen ở quần thể ban đầu:
\({p^2}BB + 2pqBb + {q^2}bb = {\left( {0,010} \right)^2}BB + 2\left( {0,010\,\,x\,\,0,990} \right)\,Bb + {\left( {0,990} \right)^2}Bb\)
\(= 0,0001BB + 0,0198Bb + 0,9801bb\)
Tỉ lệ sống sót đến tuổi sinh sản: \(0,2BB + 0,2Bb + 0,1bb\)
Tần số kiểu gen ở quần thể thứ nhất sau chọn lọc: \(0.00002BB + 0,00396Bb + 0,09801bb\)
Tỉ lệ alen B còn lại sau chọn lọc: \(2\,\,x\,\,0,00002\,\, + 0,00396 = 0,004\)
Tỉ lệ alen b còn lại sau chọn lọc: \(0,00396\, + 2\,\,x\,\,0,09801 = 0,19998\)
Tổng số các alen còn lại trong quần thể sau chọn lọc có tỉ lệ:
\(0,00002\,\,x\,\,2 + 0,00396\,\,x\,\,2 + 0,09801\,\,x\,\,2 = 0,20398\)
Do đó tần số các alen trong thế hệ 1 sau chọn lọc là: \(p = \frac{{0,004}}{{0,20398}} = 0,02;\,q = \frac{{0,19998}}{{0,20398}} = 0,98\)
II. Đúng ở đồ thị 1, tần số alen B tăng chậm ở thế hệ thứ nhất, sau đó tăng nhanh ở các thế hệ tiếp theo và cuối cùng là tăng chậm do đó đồ thị có hình chữ S
III. Sai vì ở đồ thị 2, tần số alen b giảm từ từ ở thế hệ thứ nhất rồi giảm nhanh ở các thế hệ sau. Nếu chọn lọc tự nhiên tiếp tục xảy ra thì alen b sẽ biến mất trong quần thể.
IV. Đúng chọn lọc tự nhiên đã làm biến đổi tần số các alen trong quần thể, màu nâu là đặc điểm thích nghi hơn màu trắng do đó có nhiều khả năng sống sót hơn bướm cánh trắng.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247