Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 1 có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 1 có đáp án !!

Câu 1 :
Cho trục số sau:
Cho trục số sau:Điểm A biểu diễn số hữu tỉ (ảnh 1)
Điểm A biểu diễn số hữu tỉ

A. \(\frac{{ - 6}}{5}\);

B. \(\frac{7}{5}\);

C. \(\frac{6}{5}\);

D. \(\frac{{ - 7}}{5}\).

Câu 2 :
Số đối của số hữu tỉ \(\frac{5}{7}\)

A. \(\frac{{ - 5}}{{ - 7}}\);

B. \(\frac{7}{5}\);

C. \(\frac{{ - 5}}{7}\);

D. \(\frac{{ - 7}}{5}\).

Câu 3 :
Số không phải số hữu tỉ là

A. – 2\(\frac{3}{4}\);

B. \(\frac{{ - 3}}{{ - 5}}\);

C. \(\frac{{ - 7}}{0}\);

D. 3,25.

Câu 4 :
So sánh a = \(\frac{{ - 5}}{8}\) và b = \(\frac{{ - 7}}{{12}}\)

A. a > b;

B. a b;

C. a < b;

D. a = b.

Câu 5 :
Kết quả của phép tính \[\frac{{ - 4}}{9} + \frac{2}{3}\] bằng

A. \(\frac{2}{9}\);

B. \(\frac{{10}}{9}\);

C. \(\frac{{ - 2}}{9}\);

D. \(\frac{{ - 10}}{9}\).

Câu 6 :
Với giá trị nào của x để \(\left( {\frac{2}{3} - \frac{5}{9}} \right)x + \frac{3}{4} = \frac{1}{6}\)

A. \(x = \frac{{21}}{4}\);

B. \(x = \frac{{ - 21}}{4}\);

C. \(x = \frac{{ - 7}}{{108}}\);

D. \(x = \frac{7}{{108}}\).

Câu 7 :
Biểu thức 2533481 được viết dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ là

A. \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^7}\);

B. \({\left( {\frac{3}{2}} \right)^7}\);

C. \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{10}}\);

D. \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{12}}\).

Câu 8 :
Tính 2525038510

A. 5;

B. 25;

C. 1;

D. \(\frac{1}{8}\).

Câu 10 :
Tính 28-2111-23

A. 256;

B. 256;

C. 16;

D. 16.

Câu 16 :
Điểm biểu diễn số đối của của số hữu tỉ \(\frac{{ - 1}}{2}\)
Điểm biểu diễn số đối của của số hữu tỉ -1/2là (ảnh 1)

A. điểm A;

B. điểm B;

C. điểm C;

D. điểm D.

Câu 17 :
Giá trị của biểu thức \(\frac{7}{3} \cdot 3\frac{1}{5} + \frac{7}{3} \cdot \left( { - 0,2} \right)\)

A. \(\frac{7}{3}\);

B. \(\frac{{119}}{{15}}\);

C. \(\frac{{17}}{5}\);

D. \(7\).

Câu 19 :
Tính \(\frac{{{{25}^2} \cdot {{25}^3}}}{{{5^{10}}}}\)

A. 5;

B. 25;

C. 1;

D. \(\frac{1}{5}\).

Câu 20 :
Tìm x, biết \(x:{\left( { - \frac{1}{2}} \right)^5} = {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^3}\)

A. \(x = \frac{1}{{256}}\);

B. \(x = \frac{1}{{16}}\);

C. \(x = - \frac{1}{{256}}\);

D. \(x = - \frac{1}{{16}}\).

Câu 21 :
So sánh đúng là

A. \(\frac{{2020}}{{2021}}\) > \(\frac{{2021}}{{2022}}\);

B. \(\frac{{2020}}{{2021}}\) = \(\frac{{2021}}{{2022}}\);

C. \(\frac{{2020}}{{2021}}\) < \(\frac{{2021}}{{2022}}\);

D. Không so sánh được.

Câu 22 :
Phân số biểu diễn số hữu tỉ \( - 0,625\)

A. \( - \frac{6}{{25}}\);

B. \( - \frac{5}{8}\);

C. \(\frac{5}{8}\);

D. \( - \frac{{625}}{{100}}\).

Câu 25 :
Công thức đúng là

A. \({x^m}:{x^n} = {x^{m\, - \,n}}\) (x ≠ 0, m ≥ n);

B. \({x^m} \cdot {x^n} = {x^{m\,.\,n}}\);

C. \({\left( {{x^m}} \right)^n} = {x^{m\, + \,n}}\);

D. \(\frac{{{x^m}}}{{{x^n}}} = {x^{m\,:\,n}}\) (x ≠ 0, m ≥ n).

Câu 29 :
Tìm x, biết \(x:{\left( { - \frac{1}{2}} \right)^5} = {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^3}\)

A. \(x = \frac{1}{{256}}\);

B. \(x = \frac{1}{{16}}\);

C. \(x = - \frac{1}{{256}}\);

D. \(x = - \frac{1}{{16}}\).

Câu 30 :
Tìm x, biết \(x \cdot {\left( {\frac{3}{5}} \right)^8} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^{10}}\)

A. \(x = \frac{{25}}{9}\);

B. \(x = \frac{3}{5}\);

C. \(x = \frac{9}{{25}}\);

D. \(x = \frac{9}{5}\).

Câu 32 : Số hữu tỉ \[\frac{3}{4}\] được biểu diễn bởi:

A. Bốn điểm trên trục số;

B. Ba điểm trên trục số;

C. Hai điểm trên trục số;

D. Một điểm duy nhất trên trục số.

Câu 33 : Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?

A. Số 0 không phải là số hữu tỉ;

B. Số 0 là số hữu tỉ nhưng không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm;

C. Số 0 là số hữu tỉ âm;

D. Số 0 là số hữu tỉ dương.

Câu 34 : Số đối của các số hữu tỉ sau: 0,5; −2; 9; \[\frac{{ - 7}}{9}\] lần lượt là:

A. −0,5; 2; 9; \[\frac{7}{9}\];

B. −0,5; 2; −9; \[\frac{7}{{ - 9}}\];

C. −0,5; 2; −9; \[\frac{7}{9}\];

D. Tất cả các đáp án trên đều sai.

Câu 35 : Số hữu tỉ \[\frac{x}{6}\] không thỏa mãn điều kiện sau \[\frac{{ - 1}}{2} < \frac{x}{6} < \frac{1}{2}\] là:

A. \[\frac{{ - 1}}{6}\];

B. \[\frac{1}{6}\];

C. \[\frac{1}{3}\];

D. \[\frac{{ - 2}}{3}\];

Câu 36 : Sắp xếp các số hữu tỉ \[\frac{{ - 1}}{4};\,\,\frac{{ - 3}}{2};\,\,\frac{4}{5};\,\,0\] theo thứ tự tăng dần?

A. \[\frac{{ - 1}}{4};\,\,\frac{{ - 3}}{2};\,\,\frac{4}{5};\,\,0\];

B. \[\frac{{ - 3}}{2};\,\,\frac{{ - 1}}{4};\,\,0;\,\,\frac{4}{5}\];

C. \[0;\,\,\frac{{ - 1}}{4};\,\,\frac{{ - 3}}{2};\,\,\frac{4}{5}\];

D. \[\frac{{ - 1}}{4};\,\,0;\,\,\frac{{ - 3}}{2};\,\,\frac{4}{5}\].

Câu 37 : Giá trị x thỏa mãn: x + \[\frac{3}{{16}} = - \frac{5}{{24}}\] là:

A. x = \[\frac{{ - 19}}{{48}}\];

B. x = \[\frac{1}{{48}}\];

C. x = \[\frac{{ - 1}}{{48}}\];

D. x = \[\frac{{19}}{{48}}\].

Câu 38 : Kết quả của phép tính: \[\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}} = ?\]

A. \[\frac{{ - 1}}{{60}};\]

B. \[\frac{{ - 17}}{{60}};\]

C. \[\frac{{ - 5}}{{35}};\]

D. \[\frac{1}{{60}}.\]

Câu 39 : Kết quả của phép tính: \[\frac{{ - 26}}{{15}}:2\frac{3}{5} = ?\]

A. −6;

B. \[\frac{{ - 3}}{2}\];

C. \[\frac{{ - 2}}{3}\];

D. \[\frac{{ - 3}}{4}\].

Câu 41 : Giá trị x thỏa mãn \[x:\left( {\frac{1}{{12}} - \frac{3}{4}} \right) = 1\] là:

A. \[\frac{{ - 1}}{4}\];

B. \[\frac{2}{3}\];

C. \[ - \frac{2}{3}\];

D. \[\frac{{ - 3}}{2}\].

Câu 42 : Kết quả phép tính: \[\frac{3}{4} + \frac{1}{4}.\frac{{ - 12}}{{20}}\] là :

A. \[\frac{{ - 12}}{{20}}\];

B. \[\frac{3}{5}\];

C. \[\frac{{ - 3}}{5}\];

D. \[\frac{{ - 9}}{{84}}\].

Câu 44 : Cho hai số hữu tỉ x = \[\frac{a}{m}\] ; y = \[\frac{b}{m}\] (với a, b, m \[ \in \mathbb{Z}\], m ≠ 0). Vậy x + y = ?

A. \[\frac{{a + b}}{m}\] ;

B. \[\frac{{a - b}}{m}\] ;

C. \[\frac{{a\,.\,b}}{m}\] ;

D. \[\frac{{a\,.\,m}}{b}\].

Câu 45 : Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta thực hiện:

A. xm.xn = xm+n ;

B. xm.xn = xm−n ;

C. xm.xn = xm:n ;

D. xm.xn = xm.n .

Câu 46 : Số x12 không phải là kết quả của biểu thức nào sau đây ?

A. x18 : x6 (x ≠ 0);

B. x4 . x8 ;

C. x2 . x6;

D.\[{\left( {{x^3}} \right)^4}\].

Câu 48 : Cho A = 1 + 3 + 3 2 + 33 + …+ 32020 . Kết quả biểu thức A là:

A. 1;

B. 32021 – 1;


C.  3202112;



D. 30 + 1 + 2 + 3 + … + 2020.


Câu 49 : Kết quả phép tính: \[{\left( {\frac{{ - 2}}{5} + \frac{1}{2}} \right)^2}\]=?

A. \[\frac{1}{4}\];

B. \[\frac{{ - 1}}{{100}}\];

C.\[\frac{1}{{100}}\];

D. \[\frac{{81}}{{100}}\].

Câu 50 : Kết quả rút gọn phân số \[\frac{{{2^{10}}{{.3}^{10}} - {2^{10}}{{.3}^9}}}{{{2^9}{{.3}^{10}}}}\] là:

A. \(\frac{{ - 5}}{4}\);

B. \(\frac{3}{4}\);

C. \(\frac{4}{3}\);

D. 3.

Câu 52 :  Kết quả thực hiện phép tính 5 . 519 có giá trị là:

A. 520;

B. 512;

C. 2510;

D. Đáp án A và C đều đúng.

Câu 55 : Tổng phân số sau \[\frac{1}{{1\,.\,2}} + \frac{1}{{2\,.\,3}} + \frac{1}{{3\,.\,4}} + \ldots + \frac{1}{{2003\,.\,2004}}\] là:

A. \(\frac{{2004}}{{2003}}\);

B. \(\frac{{2003}}{{2004}}\);

C. \(\frac{{ - 2003}}{{2004}}\);

D. \(\frac{{ - 2004}}{{2003}}\).

Câu 56 : Bỏ dấu ngoặc biểu thức sau: A – (−B + C + D). Ta thu được kết quả là:

A. C + B – A –D;

B. D + B – C –A;

C. A + B – C –D;

D. B −A – C –D.

Câu 57 : Kết quả tìm được của \(x\) trong biểu thức \(\frac{1}{2} - x = \frac{1}{2}\) là:

A. \(\frac{{ - 1}}{2}\);

B. \(\frac{1}{4}\);

C. 0;

D. \(\frac{3}{2}\).

Câu 61 : Số đối của ‒3,5 là:

A. 3,5;

B. \[\frac{3}{5};\]

C. ± 3,5;

D. − 3,5.

Câu 63 : Để xác định điểm biểu diễn \(\frac{1}{4}\) ta chia đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 thành 4 phần bằng nhau. Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 1 phần sẽ được điểm A.

A. \(\frac{{ - {\rm{ 2}}}}{5}{\rm{; }}\frac{{ - {\rm{ 1}}}}{3}{\rm{; 0; }}\frac{1}{5}{\rm{; }}\frac{3}{7};\)

B. \(\frac{{ - {\rm{ 2}}}}{5}{\rm{; }}\frac{{ - {\rm{ 1}}}}{3}{\rm{; 0; }}\frac{3}{7}{\rm{; }}\frac{1}{5};\)

C. \(\frac{{ - {\rm{ 1}}}}{3}{\rm{; }}\frac{{ - {\rm{ 2}}}}{5}{\rm{; 0; }}\frac{1}{5}{\rm{; }}\frac{3}{7};\)

D. \(\frac{{ - {\rm{ 1}}}}{3}{\rm{; }}\frac{{ - {\rm{ 2}}}}{5}{\rm{; 0; }}\frac{3}{7}{\rm{; }}\frac{1}{5}.\)

Câu 67 : Số nghịch đảo của số − 0,8 là:

A. \( - \) 0,8;

B. \(\frac{{ - {\rm{ 8}}}}{{10}};\)

C. \(\frac{5}{4};\)

D. \(\frac{{ - {\rm{ 5}}}}{4}.\)

Câu 69 : Trong bộ số liệu chuẩn, trên thực tế diện tích bề mặt hồ Tây tại Hà Nội là 5,3 km2. Minh thiết kế một bản vẽ có tỉ lệ \(\frac{1}{{150000}}\), xác định diện tích bề mặt của hồ là 0,000004 km2. Số liệu của Minh chênh lệch như thế nào với số liệu chuẩn?

A. Số liệu của Minh nhỏ hơn số liệu chuẩn;

B. Số liệu của Minh lớn hơn số liệu chuẩn;

C. Số liệu của Minh không chênh lệch so với số liệu chuẩn;

D. Không xác định được.

Câu 70 : Cho hai biểu thức sau, khẳng định nào sau đây đúng?

A. A > B;

B. A = B;

C. A < B;

D. A ≥ B.

Câu 71 : Chọn khẳng định đúng về quy tắc chuyển vế đối với số hữu tỉ:

A. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức thì ta giữ nguyên dấu của số hạng đó;

B. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức thì ta đổi dấu số hạng còn lại;

C. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức thì ta đổi dấu của tất cả các số hạng trong phép tính;

D. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức thì ta phải đổi dấu số hạng đó.

Câu 72 : Giá trị của x1 bằng bao nhiêu?

A. 1;

B. 0;

C. x;

D. 2.

Câu 73 : 64 là lũy thừa của số tự nhiên nào và có số mũ bằng bao nhiêu?

A. Lũy thừa của cơ số 3 và số mũ bằng 5;

B. Lũy thừa của cơ số 2 và số mũ bằng 6;

C. Lũy thừa của cơ số 3 và số mũ bằng 4;

D. Lũy thừa của cơ số 2 và số mũ bằng 5.

Câu 74 : Chọn đáp án sai.

A. 20220 = 1;

B. (− 7)3 . (− 7)3 = (− 7)6;

C. 37 : 35 = 9;

D. (93)3 = 96.

Câu 75 : So sánh hai lũy thừa: 122 và 212.

A. 122 < 212;

B. 122 > 212;

C. 122 = 212;

D. 122 ≥ 212.

Câu 76 : Chọn đáp án sai.

A. 3 . 43 là tích của 3 với lập phương của 4;

B. 343 là lũy thừa với cơ số là 34;

C. (3 . 4)3 là lũy thừa với cơ số là 3;

D. (3 . 4)3 là lũy thừa với cơ số là 12.

Câu 79 : Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa;

B. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ;

C. Nhân và chia → Cộng và trừ → Lũy thừa;

D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia.

Câu 80 : Tìm x, biết: \(2x{\rm{ }} - {\rm{ }}{\left( {\frac{2}{3}} \right)^2}{\rm{ = }}\frac{5}{9}.\)

A. x = 0,5;

B. \(x{\rm{ = }}\frac{1}{3};\)

C. \(x{\rm{ = }}\frac{2}{3};\)

D. x = 1.

Câu 81 : Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức − (− a + b − 5 − c) ta được kết quả là:

A. − a + b − 5 − c;

B. a + b − 5 − c;

C. a − b + 5 + c;

D. − a − b + 5 + c.

Câu 82 : Tìm x, biết: x + (− x + 3) – (x − 7) = 9.

A. x = 1;

B. x = 2;

C. x = 3;

D. x = 7.

Câu 85 : Dạng viết gọn của 0,2333… là:

A. 0,(23);

B. 0,(233);

C. 0,(2333);

D. 0,2(3).

Câu 87 : Số thập phân 0,005 biểu diễn dưới dạng phân số tối giản nào?

A. \(\frac{1}{{100}};\)

B. \(\frac{3}{{200}};\)

C. \(\frac{1}{{200}};\)

D. \(\frac{3}{{100}}.\)

Câu 88 : Biết m là một số thập phân vô hạn tuần hoàn và 2,347923 < m < 2,4452347. Tìm m?

A. m = 2,(3);

B. m = 2,(34);

C. m = 2,(4);

D. m = 2,(445).

Câu 89 : Cho biểu đồ biểu diễn kết quả học tập của học sinh khối 7.

A. 88 học sinh;

B. 90 học sinh;

C. 92 học sinh;

D. 94 học sinh.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247