Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên BD và BC

Câu hỏi :

Cho tứ diện ABCD có AD(ABC), đáy ABC thỏa mãn điều kiện:

A.V=4π3.

B.V=32π3.

C.V=8π3.

D.V=4π33.

* Đáp án

B

* Hướng dẫn giải

Đáp án B.

*Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCHK

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AC và AB. Trong mặt phẳng (ABC), kẻ các đường thẳng d, d’ lần lượt vuông góc với AC và AB tại E, F. Do DAd,DAd' (doDAABC) nên dDAC,d'DAB. Gọi I là giao điểm của d, d’ thì I chính là tâm của mặt cầu chứa hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác AHC, AKC. Hay nói cách khác, I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCHK, bán kính R = IA cũng chính là bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC  (do IA = IB = IC).

*Một số hệ thức cần nhớ trong tam giác

Cho ΔABC, gọi AH là đường cao HBC.  R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giac, p là nửa chu vi. Kí hiệu BC = a, AC = b, AB = c, diện tích SΔABC=S. 

1. Định lý cosin:

 a2=b2+c22bccosA;b2=a2+c22accosB;c2=a2+b22abcosC.

2. Định lý sin: asinA=bsinB=csinC=2R. 

3. Độ dài trung tuyến xuất phát từ các đỉnh A, B, C (Kí hiệu lần lượt là ma,mb,mc):

ma2=b2+c22a24;mb2=a2+c22b24;mc2=a2+b22c24.

4. Các công thức tính diện tích tam giác:

S=12a.ha=12b.hb=12c.hcS=12bcsinA=12acsinB=12absinCS=abc4R=pr=ppapbpc.

5. Định lý tang:

 aba+b=tanAB2tanA+B2;bcb+c=tanBC2tanB+C2;cac+a=tanCA2tanC+A2.

6. Định lý cotang:  

cotA=b2+c2a24S;cotB=a2+c2b24S;cotC=a2+b2c24S.cotA+cotB+cotC=a2+b2+c24S.

*Phân tích dữ kiện đề bài:

 cotA+cotB+cotC2=BCAB.AC+CABA.BC+ABCA.CBAB2+BC2+CA28SΔABC=BC2+CA2+AB2AB.AC.BC8SΔABC=AB.AC.BC8.AB.AC.BC4R=AB.AC.BCR=2=IA.

Vậy thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCHK là:

V=43πR3=43π23=32π3 (đvtt).

Copyright © 2021 HOCTAP247