Gọi M và N lần lượt là trung điểm của A'C' và A'B'

Câu hỏi :

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC A'B'C' AB=23 AA'=2. Gọi MN lần lượt là trung điểm của A'C' và A'B'. Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng AB'C' BCMN.

A.1365

B.1365

C.13130

D.13130

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Đáp án A.

Cách 1: Gọi P là giao điểm của  BN và A'B'=>P là trọng tâm ΔA'B'B .

Q là giao điểm của CM và A'C'=>Q là trọng tâm ΔA'C'C

PQ//B'C' Ta có AB'C'BCMN=PQ .

Gọi H là trung điểm của B'C' và I là giao điểm của AH và PQ.

I là trung điểm của PQ.

 

Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC và MN lần lượt tại J và K

=>J là trung điểm BCK là trung điểm MN.

 

Ta có  AB'=AC'ΔAB'C' cân tại AAHBCAIPQ .

Lại có IJPQ  Góc giữa AB'C' BCMN là góc giữa IJ và IA.

Ta có:

AC'=AC2+CC'2=232+22=4

AH=AC'2HC'2=4232=13AI=23AH=2133

BN=BB'2+B'N2=22+32=7

KJ=NE=BN2EB2=734=52IJ=23KJ=53

Lại có AJ=23.32=3

 

Trong ΔAIJ  :

cosAIJ^=IJ2+IA2AJ22.IJ.IA=259+4.13992.53.2133=1365 .

 Cosin của góc giữa AB'C'  và BCMN  là 1365

Cách 2: (Tọa độ hóa)

 

Gọi T là trung điểm AC. Đặt M=0;0;0,B'3;0;0,C'0;3;0,T0;0;2

A0;3;2,B3;0;2,C0;3;2MB=3;0;2,MC=0;3;2

 n=MB,MC=23;6;63là một vecto pháp tuyến của .

Lại có  AB'=3;3;2,AC'=0;23;2

 n'=AB,AC'=23;6;63là một vecto pháp tuyến của AB'C' .

Gọi α  là góc giữa AB'C'  và MNBC .

Ta có:

cosα=cosn;n'^=23.23+6.6+33.63232+62+332.232+62+632=1365

 

Copyright © 2021 HOCTAP247