Một bạn học sinh cắt lấy tờ giấy hình tròn (có bán kính R) rồi cắt một phần

Câu hỏi :

Một bạn học sinh cắt lấy tờ giấy hình tròn (có bán kính R) rồi cắt một phần giấy có dạng hình quạt. Sau đó bạn ấy lấy phần giấy đó làm thành cái nón chú hề (như hình vẽ). Gọi x là chiều dài dây cung tròn của phần giấy được xếp thành nón chú hề, còn h, r lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của của cái nón. Nếu x=k.R thì giá trị k xấp xỉ bằng bao nhiêu để thể tích của hình nón là lớn nhất.

A. 3,15

B. 4,67

C. 5,13

D. 6,35

* Đáp án

C

* Hướng dẫn giải

Đáp án C

Ta có x=k.R là chu vi đường tròn đáy của khối nón k.R=2πrr=k.R2π

Độ dài đường sinh của khối nón chính là bán kính Rl=R=r2+h2h=R2r2

Thể tích của khối nón là:

V=13πr2h=13π.r2.R2r2V2=π29.r4.R2r2.     1

Theo bất đẳng thức Cosi, ta được r2.R2r2=4.r22.r22.R2r24R627    2

Từ (1), (2) suy ra:

V=π29.4R627=4π2243R6V2π93R3

Dấu “=” xảy ra khi:

r22=R2r2R2=32r2=32.k2R24π2k2=8π23k5,13

Copyright © 2021 HOCTAP247