Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz

Câu hỏi :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A2;3;1,B1;2;0,C1;1;2. Gọi I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính giá trị biểu thức P=15a+30b+75c.

A. 52

B. 50

C. 46

D. 48

* Đáp án

B

* Hướng dẫn giải

Chọn B.

Ta có AB=3;1;1AC=1;2;3n=AB;AC=1;8;5.

Phương trình (ABC) đi qua B và có véc tơ pháp tuyến n là: 1.x+18.y2+5.z0=0x8y+5z=17 1.

Gọi M là trung điểm của AB thì M12;52;12. Khi đó mặt phẳng trung trực của AB đi qua M và nhận BA=3;1;1 làm véc tơ pháp tuyến có phương trình: 3.x12+1.y52+1.z12=03x+y+z=92 2.

Gọi N là trung điểm của AC thì N32;2;12. Khi đó mặt phẳng trung trực của AC đi qua N và nhận CA=1;2;3 làm véc tơ pháp tuyến có phương trình: 1.x32+2.y2+3.z+12=0x+2y+3z=4 3.

Vì I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên I thuộc giao tuyến hai mặt phẳng trung trực của AB và AC đồng thời IABC. Từ (1);(2);(3) ta có tọa độ của I thỏa mãn hệ phương trình a8b+5c=173a+b+c=92a+2b+3c=4a=1415b=6130c=13.

Do đó P=15.1415+30.6130+75.13=50.

Copyright © 2021 HOCTAP247