Trang chủ Đề thi & kiểm tra Toán học Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) !!

Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) !!

Câu 1 : Xác định vị trí tương đối giữa đường thẳng d:x=1ty=3+2tz=t và P:x2yz+6=0?

A. Song song

B. Cắt và vuông góc

C. Đường thẳng thuộc mặt phẳng

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc

Câu 2 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a>0,b>0,c>0

B. a<0,b<0,c<0

C. a>0,b<0,c>0

D. a<0,b<0,c>0

Câu 3 : Dãy số nào là cấp số nhân lùi vô hạn trong các dãy số sau đây?

A. un=1nn*

B. un+1=12unu1=100n*

C. un=12nn*

D. un=2nn*

Câu 4 : Phương trình 2x=4 có nghiệm là:

A. x=1

B. x=2

C. x=3

D. x=4

Câu 5 : Kết quả của I=0π2sinxdx bằng

A. I=1

B. I=2

C. I=0

D. I=22

Câu 6 : Số phức z=12i có modul là:

A. 3

B. 75

C. 55

D. 4

Câu 10 : Hàm số y=log2x+3 xác định khi:

A. x < -3

B. x3

C. x > -3

D. x3

Câu 11 : Nguyên hàm của hàm số fx=2x là:

A. 2xln2+C

B. 2x.ln2+C

C. ln22x+C

D. x.2x.ln2+C

Câu 12 : Tọa độ vectơ chỉ phương của đường thẳng d:x=1+ty=2tz=2t là:

A. ud=1;2;1

B. ud=1;0;2

C. ud=1;2;1

D. ud=1;2;2

Câu 13 : Hệ số của x7 trong khai triển của 3x9 là:

A. C97

B. 9C97

C. -9C97

D. -C97

Câu 14 : Tọa độ tâm A của mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y+2z3=0 là:

A. A1;2;1

B. A1;2;1

C. A1;2;1

D. A1;2;1

Câu 16 : Nếu log3=a thì log9000 bằng:

A. 3+2a

B. a2

C. a2+3

D. 3a2

Câu 17 : Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+d có bảng biến thiên như sau:

A. y=x33x

B. y=x33x+2

C. y=x332x+2

D. y=x3+3x

Câu 19 : Cho M1;1;1,N3;2;5 và mặt phẳng P:x+y2z6=0. Hình chiếu vuông góc của MN lên (P) có phương trình là:

A. x27=y23=z+12

B. x27=y23=z+12

C. x27=y23=z+12

D. x27=y23=z+12

Câu 25 : Tập hợp điểm biểu diễn số phức z1+i=1 là:

A. Parabol y=x2 .

B. Đường thẳng x=1 

C. Đường tròn tâm I1;1 , bán kính R=1.

D. Đường tròn tâm I(-1;0), bán kính R=1.

Câu 32 : Cho nguyên hàm I=x24x2dx. Nếu đặt x=2sint với tπ2;π2 thì

A. I=2t+cos4t2+C

B. I=2t+sin8t4+C

C. I=2tcos4t2+C

D. I=2tsin4t2+C

Câu 36 : Cho số phức z có z=5. Khi đó, quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w=34iz+2+3i là:

A. Đường tròn bán kính r=5 

B. Đường tròn bán kính r=25

C. Đường elip

D. Đường thẳng

Câu 51 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. f(x) nghịch biến trên khoảng (;1) .

B. f(x) nghịch biến trên khoảng (3;+)

C. f(x) đồng biến trên khoảng (1;3) .

D. f(x) đng biến trên khong (1;3).

Câu 52 : Tìm tập xác định D của hàm số y=ex2+2x

A. D=

B. D=2;0

C. D=20;+

D. D=

Câu 64 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=3x2+sinx là

A. x3+cosx+C

B. 6x+cosx+C

C. x3cosx+C

D. sinx+1

Câu 66 : Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Đồ thị hàm số y=f(x) có hai điểm cực đại

B. Đồ thị hàm số y=f(x) có ba điểm cực trị

C. Đồ thị hàm số y=f(x) có hai điểm cực trị

D. Đồ thị hàm số y=f(x) có một điểm cực trị

Câu 74 : Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Cho x, y là hai số phức thì số phức x+y¯  có số phức liên hợp x¯+y

B. Cho x, y là hai số phức thì số phức xy¯  có số phức liên hợp x¯y .

C. Cho x, y là hai số phức thì số phức xy¯  có số phức liên hợp x¯y .

D. Số phức z=a+bi  thì z2+z¯2=2a2+b2 

Câu 76 : Trên tập số phức, phương trình bậc hai có hai nghiệm α=4+3i;β=2+i

A. z2+2+4iz11+2i=0

B. z22+4iz11+2i=0

C. z22+4iz+11+2i=0

D. z2+2+4iz+11+2i=0

Câu 77 : Cho hàm số fa=a23a13a3a18a38a18 với a>0,a1a, Tính giá trị f20192018

A. 20191009

B. 20191009+1

C. 20191009+1

D. 201910091

Câu 80 : Nguyên hàm F(x) của hàm số fx=2x+1sin2x thỏa mãn Fπ4=1 là

A. cotx+x2π216

B. cotxx2+π216

C. cotx+x21

D. cotx+x2π216

Câu 81 : Cho P=52620185+262019. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. P2;7

B. P6;9

C. P0;3

D. P8;10

Câu 87 : Cho số phức z thỏa mãn z+izi là số thuần ảo. Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là

A. Đường tròn tâm O, bán kính R=1.

B. Hình tròn tâm O, bán kính R=1 (kể cả biên).

C. Hình tròn tâm O, bán kính R=1 (không kể biên).

D. Đường tròn tâm O, bán kính R=1 bỏ đi một điểm (0;1).

Câu 95 : Trong không gian, cho đường thẳng d:x=1+aty=2+btz=ct trong đó a, b, c thỏa mãn a2=b2+c2. Tập hợp tất cả các giao điểm của d và mặt phẳng I(0;2;1) là

A. Đường tròn tâm I(0;2;1), bán kính R=3  nằm trong mặt phẳng (Oyz)

B. Đường tròn tâm I0;2;0 , bán kính R=3  nằm trong mặt phẳng (Oyz)

C. Đường tròn tâm I0;2;0 , bán kính R=3  nằm trong mặt phẳng (Oyz)

D. Đường tròn tâm I0;2;1 , bán kính R=3  nằm trong mặt phẳng (Oyz)

Câu 101 : Biết A1,1,0;B2,0,3;C3,2,3, tọa độ trọng tâm G của ΔABC là

A. G2,1,1

B. G2,1,0

C. G2,0,1

D. G2,1,0

Câu 105 : Thể tích vật thể tròn xoay được tạo nên khi cho đồ thị hàm số f(x) quay quanh trục Ox như hình vẽ là

A. 121fxdx

B. π121fxdx

C. 121f2xdx

D. π121f2xdx

Câu 106 : Biết 131f3udu=5, khi đó 13fxdx bằng

A. 5

B. 53

C. -6

D. 15

Câu 107 : Tập xác định của hàm lũy thừa y=x2 là

A. \0

B. 

C. 0;+

D. 0;+

Câu 108 : Số phức z=4-3i có số phức liên hợp là

A. 4-3i

B. 3-4i

C. 4+3i

D. 3+4i

Câu 109 : Thể tích khối cầu có đường kính bằng 2a là

A. 43πa3

B. 323πa3

C. 163πa3

D. 4πa3

Câu 110 : Phương trình đường thẳng d đi qua A(2;0;1) và có ud=1;1;2 có dạng

A. x=2+ty=tz=1+2t

B. x=1+2ty=1z=2+t

C. x=2ty=tz=1+2t

D. x=2+ty=2+tz=1+2t

Câu 111 : Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?

A. x32+y+22+z12=0

B. x2+y2+z2=3

C. x2+y2+2z22x+4y+2z=3

D. x2+y2z2+6x2y+2z=5

Câu 122 : Bất phương trình 158x25>1 có nghiệm là

A. x>12

B. x<12

C. x>258

D. x<258

Câu 123 : Cho Fx=xexdx. Khi đó, F(x) bằng

A. xex+ex+C

B. xex+ex+C

C. xex2ex+C

D. xexex+C

Câu 124 : Giá trị lớn nhất của hàm số fx=x32x24x+1 trên đoạn 1;3 là

A. max1;3fx=6727

B. max1;3fx=2

C. max1;3fx=7

D. max1;3fx=4

Câu 149 : Cho mặt phẳng (P) có phương trình:

A. 322

B. 3

C. 54

D. 35

Câu 155 : Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 1xdx=lnx+C.

B. 1ax+bdx=1alnax+b+C,a0.

C. 1x+1dx=lnx+C.

D. 1x1dx=lnx1+C.

Câu 158 : Một nguyên hàm của hàm số y=2x+2x+12 là

A. lnx+12.

B. ln2x+1.

C. lnx2+2x.

D. ln2x2+2x.

Câu 159 : Cho số phức z=2-5i. Khi đó mô đun của z1 là

A. 1313.

B. 2929.

C. 5.

D. 1717.

Câu 161 : Giá trị của lim2n3+nn4n22n2+1 bằng

A. -1

B. +¥.

C. 12.

D. 0

Câu 162 : Hàm số y=x3x2x5 đạt cực đại tại

A. x=13.

B. x=2

C. x=3

D. x=4

Câu 163 : Nghiệm của phương trình 10log2=3x+5 là

A. 14.

B. 2

C. -1

D. 12.

Câu 166 : Cho logab=2;logac=5;A=ab3c5a3b24c2. Giá trị biểu thức logAa bằng

A. 132.

B. 213.

C. 403.

D. 340.

Câu 167 : Cho z=a+bi. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Phần thực là a và phần ảo là bi

B. Điểm biểu diễn z là (a;b)

C. z2=a2+b2+2abi.

D. z=a2+b2.

Câu 170 : Cho hàm số y=2xx+1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên ;11;+.

B. Hàm số nghịch biến trên \1.

C. Hàm số nghịch biến trên .

D. Hàm số nghịch biến trên ;1,1;+.

Câu 172 : Tập nghiệm của bất phương trình 5log13x2x<1 là

A. 2;+.

B. ;0.

C. 0;2.

D. 0;+.

Câu 173 : Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Phương trình f(x)=0 có 3 nghiệm phân biệt

B. Đồ thị hàm số luôn đồng biến trong khoảng 1;+. 

C. Hàm số có điểm cực đại nhỏ hơn điểm cực tiểu

D. Hàm số có hệ số a > 0 

Câu 174 : Tập xác định của hàm số y=log2x1x23x+2 là

A. 1;+.

B. 2;+.

C. 12;12;+.

D. 12;1.

Câu 178 : Cho số phức z=a+bi. Khi đó số zz¯ bằng

A. 2a2+b2.

B. 2b

C. 4b2.

D. 2b.

Câu 185 : Quỹ tích các điểm M biểu diễn số phức ω=1+i313 biết số phức z thỏa mãn z12 là

A. Hình tròn x32+y3216.

B. Đường tròn x32+y32=16.

C. Hình tròn x32+y324

D. Đường tròn x32+y32=4.

Câu 204 : Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=cos2x là

A. 12sin2x+C

B. sin2x+C

C. 12sin2x+C

D. sin2x+C

Câu 206 : Nghiệm của bất phương trình 4x12x1 là

A. x0

B. x1

C. x2

D. x3

Câu 207 : Phương trình mặt phẳng (α) đi qua 3 điểm A1;0;0, B0;2;0, C0;0;1 có dạng

A. x+2y+x4=0

B. 2x+y+2z2=0

C. x+2y+z2=0

D. 2x+y+2z+2=0

Câu 208 : Giá trị I=ab2xdx được tính là

A. b2a2

B.b2+a2 

C. ba

D. b+a

Câu 212 : Trong khai triển xy11, hệ số của số hạng chứa x8y3 là

A. C113

B. C118

C. C113

D. C115

Câu 215 : Modun của số phức z=3+4i bằng

A. 1

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 218 : Hàm số y=log2x có đạo hàm là

A. 1x.ln2

B. ln2x

C. xln2

D. x.ln2

Câu 219 : Cho hàm số y=x1x+1C. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 là

A. y=12x112

B. y=12x12

C. y=12x152

D. y=12x12

Câu 222 : Nghiệm của phương trình 3z+2+3i12i=5+4i trên tập số phức là

A. 153i

B. 1+53i

C. 1+53i

D. 153i

Câu 225 : Cho a,b>0 thỏa mãn: a12>a13, b23>b34 khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 0<a<1, b>1

B. 0<b<1<a

C. 0<a<1, 0<b<1

D. a>1, b>1

Câu 227 : Tập hợp các điểm cách đều 3 điểm A3;0;0; B0;3;0; C0;0;3 là đường thẳng có phương trình

A. x=1+ty=1+2tz=1+t t

B. x=1+ty=1+2tz=1+t t

C. x=1+ty=tz=1+t t

D. x=1+ty=1+tz=1+t t

Câu 228 : Cho hàm số f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau.

A. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2

B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng -1

C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 1

D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng -1 và 1

Câu 230 : Hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a>0, b>0, c<0, d>0

B. a<0, b<0, c<0, d<0

C. a>0, b<0, c<0, d>0

D. a>0, b>0, c>0, d<0

Câu 238 : Cho bảng biến thiên của hàm số y=f(x) như hình

A. (2;3)

B. (-1;0)

C. (0;1)

D. (-2;-1)

Câu 240 : Cho các khẳng định sau.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 241 : Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z+4+z4=10

A. Đường tròn tâm O(0;0) và bán kính R=4.

B. Đường elip có phương trình x29+y225=1 .

C. Những điểm M(x;y) trong mặt phẳng Oxy thỏa mãn phương trình

D. Đường elip có phương trình x225+y29=1 

Câu 245 : Cho hàm số y=cosx+210cosxm. Xác định m để hàm số đồng biến trên π3;π2.

A. m20

B. m < -20

C. 20<m<0m>5

D. 20<m0m5

Câu 253 : Cho hàm số y=ax, với 0<a1. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. y'=axlna

B. Hàm số y=ax  có tập xác định là  và tập giá trị là 0;+

C. Hàm số y=ax  đồng biến trên  khi a>1

D. Đồ thị hàm số y=ax  có tiệm cận đứng là trục tung

Câu 254 : Phương trình log3x +1=2 có nghiệm là

A. x = 4

B. x = 8

C. x = 9

D. x = 27

Câu 255 : Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=x+cosx.

A. fxdx=x22+sinx+C

B. fxdx=1sinx+C

C.fxdx=xsinx+cosx+C

D. fxdx=x22sinx+C

Câu 262 : Mặt phẳng đi qua 3 điểm M1;0;0,N0;1;0,P0;0;2 có phương trình là

A. 2x2y+z2=0

B. 2x+2y+z2=0

C. 2x2y+z=0

D. 2x+2y+z=0

Câu 263 : Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh vào một bàn dài có 6 chỗ?

A. 6! cách

B. 6 cách

C. A66 cách

D. C66 cách

Câu 269 : Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

A. ;5

B. 0;+

C. 3;2

D. (1;3)

Câu 271 : Với mọi số thực dương ab thoả mãn a2+b2=8ab, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. loga+b=12loga+logb

B. loga+b=121+loga+logb

C. loga+b=1+loga+logb

D. loga+b=12+loga+logb

Câu 302 : Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

A. y=xx+1

B. y=x+1x+1

C. y=2x+12x+1

D. y=x+2x+1

Câu 303 : Nguyên hàm của hàm số fx=sinx.cos2x là

A. fxdx=16cos3x12sinx+C

B. fxdx=16cos3x+12sinx+C

C. fxdx=cos3x3+cosx+C

D. fxdx=2cos3x3+cosx+C

Câu 309 : Cho f(x) là hàm số lẻ và liên tục trên a;a. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. aafxdx=20afxdx

B. aafxdx=0

C. aafxdx=2aafxdx

D. aafxdx=20afxdx

Câu 310 : Cho đồ thị hàm số y=ax và y=logbx như hình vẽ.

A. 0<a<12<b

B. 0<a<1<b

C. 0<b<1<a

D. 0<a<1,0<b<12

Câu 311 : Điểm biểu diễn của số phức z=123i là:

A. (3;-2)

B. 213;313

C. (-2;3)

D. (4;-1)

Câu 322 : Hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a, có diện tích xung quanh là

A. Sxq=πa233

B. Sxq=πa223

C. Sxq=πa23

D. Sxq=πa236

Câu 352 : Mặt phẳng P:x3y+2=0 có vectơ pháp tuyến là

A. nP=1;3;2

B. nP=1;0;3

C. nP=1;3;0

D. nP=1;3;2

Câu 355 : Nghiệm của bất phương trình log3x4log32>0 là

A. x>6

B. x>4

C. Vô nghiệm

D. 0<x<1

Câu 358 : Đạo hàm của hàm số y=3x là

A. 3x.ln3

B. 3x

C. 3xln3

D. 3x.log3

Câu 360 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y=±1 

B. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x=±1 .

C. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y=±1 , tiệm cận đứng x=-1.

D. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y=1, tiệm cận đứng x=-1.

Câu 364 : Cho đồ thị hàm số y=f(x). Diện tích S của hình phẳng (phần tô đậm trong hình dưới) là

A. S=23fxdx

B. S=20fxdx+03fxdx

C. S=02fxdx+03fxdx

D. S=20fxdx+30fxdx

Câu 367 : Nếu Ax2=110 thì

A. x=11

B. x=10

C. x=11 hoặc x=10

D. x=0

Câu 369 : Phương trình log33x2=3 có nghiệm là

A. 253

B. 293

C. 113

D. 87

Câu 375 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=2x+32x+3+x sau phép đặt t=x+3 là

A. Ft=4t+lnt19lnt+3+C

B. Ft=4tlnt+1+9lnt3+C

C. Ft=4tlnt1+9lnt+3+C

D. Ft=4t+lnt+19lnt3+C

Câu 379 : Nếu "log3=a" thì 1log81100 bằng

A. a4

B. 16a

C. a8

D. 2a

Câu 381 : Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên sau.

A. 2;+

B. \2

C. 2;+3

D. (-3;-2)

Câu 385 : Giá trị của mmsin3xxcos4x+cos2x+1dx bằng

A. 0

B. mπ2

C. 2mπ

D. πm

Câu 390 : Cho tam giác OAB có tọa độ các điểm A3;0;0,B0;4;0. Phương trình đường phân giác trong của OAB^ là

A. d:x=2+ty=2tz=t

B. d:x=33ty=32tz=0

C. d:x=33ty=32tz=0

D. d:x=3+3ty=32tz=0

Câu 402 : Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=x+22x1.

B. y=2x3x3.

C. y=x+12x2.

D. y=2x4x1.

Câu 407 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên

A. y=2018x.

B. y=3x.

C. y=πx.

D. y=ex.

Câu 409 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=ex3+ex là

A. Fx=3ex1ex+C.

B. Fx=3exx+C.

C. Fx=3ex+3xlnex+C.

D. Fx=3ex+x+C.

Câu 413 : Cho số phức z=a+bi0. Số phức 1z có phần ảo là

A. a2+b2.

B. a2-b2.

C. aa2+b2.

D. ba2+b2.

Câu 414 : Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua ba điểm A1;0;0,B0;1;0,C0;0;12 là

A. xy+2z1=0.

B. xy+2z=0.

C. xy+2z+1=0.

D. xy+z21=0.

Câu 420 : Cho z1=1+3i;z2=7+i43i;z3=1i.

A. 21037210373i.

B. 210373+21037i.

C. 210213+21021i.

D. 21021321021i.

Câu 429 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x2x+1x1 trên khoảng 1;+ là:

A. min1;+y=3.

B. min1;+y=-1

C. min1;+y=5

D. min1;+y=73.

Câu 435 : Cho hàm số y=2x+1+12xm, tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số nghịch biến trên (-1;1) là

A. 12<m12 hoặc m2

B. m12 hoặc m2

C. 12<m<12 hoặc m>2

D. m>12.

Câu 436 : Cho hàm số fx=x+1khi  x0e2xkhi  x0. Tính tích phân I=12fxdx.

A. I=3e212e2.

B. I=7e2+12e2.

C. I=9e212e2.

D. I=11e2112e2.

Câu 449 : Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A1;2;0,B3;2;1,C1;4;4. Tập hợp tất cả các điểm M sao cho MA2+MB2+MC2=52 là

A. mặt cầu tâm I(-1;0;-1), bán kính r=2 

B. mặt cầu tâm I(-1;0;-1), bán kính r=2

C. mặt cầu tâm I(1;0;1), bán kính r=2

D. mặt cầu tâm I(1;0;1), bán kính r=2 

Câu 451 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c với a0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số luôn có ba điểm cực trị

B. Hàm số có một điểm cực trị khi ab0 

C. Đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng

D. Hàm số có ba điểm cực trị khi ab0 

Câu 453 : Đạo hàm của hàm số y=log3(2+e2x) là

A. y'=2e2xln32+e2x

B. y'=e2x2+e2x

C. y'=2e2x(2+e2x)ln3

D. y'=e2x(2+e2x)ln3

Câu 456 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ?

A. y=2x1x+1

B. y=x3x2+x+1

C. y=x4+x2+2

D. y=x2+1

Câu 460 : Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+12x3.

A. f(x)dx=x+ln2x3+C

B. f(x)dx=x+12ln2x3+C

C. f(x)dx=x+2ln2x3+C

D. f(x)dx=2x+2ln2x3+C

Câu 462 : Cho a là số thực dương khác 1. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. 32log3a=2a

B. loga1a=1

C. 2loga1=1

D. loga1a=12

Câu 463 : Cho hàm số y=4x2x+3+6xln2. Tập nghiệm S của bất phương trình y'<0 là

A. S=(0;2)

B. S=(0;log23)

C. S=(;0)(log23;+)

D. (2;+)

Câu 473 : Phương trình log22xlog2x2+1=0 có hai nghiệm x1, x2. Tính tích x1x2.

A. x1x2=1

B. x1x2=16

C. x1x2=4

D. x1x2=2

Câu 474 : Tính tích phân I=02maxx2;xdx.

A. I=176

B. I=116

C. I=76

D. I=83

Câu 487 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;-2;0), đường thẳng

A. Δ:x11=y+21=z1

B. Δ:x11=y+21=z3

C. Δ:x11=y+22=z4

D. Δ:x12=y+21=z3

Câu 501 : Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=x4+3x22.

B. y=x4+2x21.

C. y=x4+x21.

D. y=x4+3x23.

Câu 504 : Tìm tập xác định D của hàm số y=log2(x22x3)

A. D=[1;3]

B. D=(1;3)

C. D=(;1][3;+).

D. D=(;1)(3;+).

Câu 505 : Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=1sin2x+π3.

A. f(x)dx=cotx+π3+C.

B. f(x)dx=13cotx+π3+C.

C. f(x)dx=cotx+π3+C.

D. f(x)dx=13cotx+π3+C.

Câu 506 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Nếu  là hàm số chẵn trên  thì 01f(x)dx=10f(x)dx

B. Nếu 01f(x)dx=10f(x)dx  thì f là hàm số chẵn trên đoạn [-1;1].

C. Nếu 11f(x)dx=0  thì f là hàm số lẻ trên đoạn [-1;1].

D. Nếu 11f(x)dx=0  thì f là hàm số chẵn trên đoạn [-1;1].

Câu 515 : Tập giá trị của hàm số y=x33+2x2+3x4 trên đoạn [-4; 0] là

A. [163;2]

B. [163;4]

C. [7;4]

D. [1;6]

Câu 517 : Phương trình 9x5.3x+6=0 có tổng các nghiệm là

A. log36

B. log323

C. log332

D. -log36

Câu 526 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x+1x+1 trên [0;1]

A. min[0;1]y=1.

B. min[0;1]y=1.

C. min[0;1]y=-2

D. min[0;1]y=0

Câu 529 : Cho hàm số y=x3-6x2+9x có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây

A. y=x36x2+9x.

B. y=x3+6x2+9x.

C. y=x3+6x29x.

D. y=x36x2+9x.

Câu 537 : Số phức z thỏa mãn z=1+2i+3i2+4i3+...+18i17. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. z¯=18.

B. z=12+32i.

C. z=1232i.

D. zi=9+9i.

Câu 550 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục [-3; 3]. Hình bên là đồ thị của hàm số y=f'(x). Biết f(1)=6 và f'(0)=3;f'(2)=3,g(x)=f(x)x+122. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phương trình g(x)=0 không có nghiệm thuộc [-3; 3].

B. Phương trình g(x)=0 có đúng một nghiệm thuộc [-3; 3].

C. Phương trình g(x) có đúng hai nghiệm thuộc [-3; 3].

D. Phương trình g(x) có đúng ba nghiệm thuộc [-3; 3].

Câu 551 : Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=0, tiệm cận ngang y=1

B. Hàm số có hai cực trị. 

C. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận

D. Hàm số đồng biến trong khoảng ;00;+ 

Câu 552 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập số thực 

A. y=sinx

B. y=1x

C. y=1x

D. y=1x3

Câu 557 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=cos6x.

A. cos6xdx=6sin6x+C

B. cos6xdx=16sin6x+C

C. cos6xdx=16sin6x+C

D. cos6xdx=sin6x+C

Câu 574 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là điểm I với

A. I là trung điểm của đoạn thẳng SD

B. I là trung điểm của đoạn thẳng AC

C. I là trung điểm của đoạn thẳng SC 

D. I là trung điểm của đoạn thằng SB

Câu 575 : Hàm số y=2x2+5xx29, có tập xác định là

A. \3

B. 3;+

C. ;33;+

D. 3;3

Câu 580 : Cho số phức z=113i. Tìm số phức w=iz¯+3z.

A. w=83

B. w=83+i

C. w=103

D. w=103+i

Câu 596 : Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

A. 1;+

B. ;2

C. 1;12

D. (-1;7)

Câu 604 : Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên:

A. 32;1

B. 12;+

C. 0;12

D. 12;0

Câu 605 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên 0;+?

A. y=log1ex

B. y=log2x

C. y=log23x

D. y=log12x

Câu 607 : Tìm tập nghiệm S của phương trình 3x=2:

A. S=23

B. S=log32

C. S=

D. S=log23

Câu 611 : Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A2;0;0,B0;2;0,C0;0;1 là:

A. xy+2z+2=0

B. 2x2y+z2=0

C. xy+2z2=0

D. 2x2y+z+2=0

Câu 612 : Thể tích khối chóp có diện tích đáy 3a2 và chiều cao 2a là:

A. V=23a3

B. V=3a3

C. V=233a3

D. V=223a3

Câu 617 : Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x)=sin2x và Fπ4=1. Tính Fπ6?

A. Fπ6=12

B. Fπ6=0

C. Fπ6=34

D. Fπ6=54

Câu 618 : Tập nghiệm của bất phương trình log0,5x3+10 là:

A. 3;72

B. 3;+

C. (3;5]

D. ;5

Câu 622 : Cho hai số thực a,b>0 thỏa mãn a2+9b2=10ab. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?

A. loga+3b=loga+logb

B. loga+3b4=loga+logb2

C. log(a+1)+logb=1

D. 2loga+3b=loga+logb

Câu 653 : Tìm I=cos3x2dx

A. I=13sin3x2+C

B. I=13sin3x2+C

C. I=3sin3x2+C

D. I=sin3x2+C

Câu 654 : Đồ thị bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:

A. y=x1x+1

B. y=2x1x+1

C. y=x+31x

D. y=2x+3x+1

Câu 655 : Số phức liên hợp của số phức z=1i3+2i là:

A. z¯=1+i

B. z¯=1-i

C. z¯=5i

D. z¯=5+i

Câu 656 : Cho hàm số y = log2x. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng

B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A(1;0)

C. Đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành

D. Hàm số đổng biến trên khoảng 0;+ 

Câu 659 : Điều nào sau đây là đúng?

A. am<anm>n

B. am>anm>n

C. π49>π43

D. Nếu 0<a<bam<bm thì m>0

Câu 661 : Hình chóp có 20 cạnh thì có bao nhiêu mặt?

A. 12 mặt

B. 11 mặt

C. 10 mặt

D. 19 mặt

Câu 663 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): x - 3y + z - 4 = 0. Vectơ nào trong số các vectơ sau là vectơ pháp tuyến (P) ?

A. n=2i+j+k

B. n=i3j+k

C. n=i3j+4k

D. n=3j+k

Câu 675 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình 1032x+410+35x+11  

A. 1;+

B. ;1

C. 5;+

D. ;5

Câu 677 : Phương trình 9x+113.6x+4x+1=0 có 2 nghiệm x1, x2. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phương trình có 2 nghiệm nguyên âm 

B. Phương trình có 2 nghiệm nguyên

C. Phương trình có 1 nghiệm dương

D. Phương trình có tích 2 nghiệm là số dương

Câu 683 : Cho hàm số bậc ba f(x) = ax3 +bx2 + cx + d (a,b,c,d,a0 ) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng

A. a > 0, b = 0, c > 0, d < 0

B. a > 0, b > 0, c = 0, d < 0

C. a > 0, b < 0, c = 0, d < 0

D. a < 0, b < 0, c = 0, d < 0

Câu 701 : Tính thể tích V của khối trụ có bán kính và chiều cao đều bằng 6a.

A. V=72πa3

B. V=9πa3

C. V=216πa3

D. V=72πa3

Câu 704 : Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=x+3x

B. y=x3+3x2

C. y=x43x2

D. y=x36x2+9x

Câu 707 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=2x+cos2x là

A. x2+2sin2x+C

B. x22sin2x+C

C. x2+sin2x+C

D. x2sin2x+C

Câu 708 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng P:x+2y2z5=0

A. E(2;1;0)

B. M(1;-3;0)

C. G(1;1;1)

D. H(3;0;-1)

Câu 709 : Tập nghiệm S của bất phương trình log35x<1 là

A. S=(2;5)

B. S=(0;2)

C. S=(3;5)

D. S=2;+

Câu 711 : Với a và b là sai số thực dương tùy ý, lna2b bằng

A. 2lnalnb

B. ln2alnb

C. 2lna-lnb

D. 2lnalnb

Câu 717 : Đặt log23=a. Khi đó log1218 bằng

A. 1+3a2+a

B. 2+a1+2a

C. a

D. 1+2a2+a

Câu 727 : Hàm số fx=2x22x có đạo hàm

A. f'x=2x1.2x22x+1

B. f'x=x1.2x22x+1.ln2

C. f'x=x1.2x22x.ln2

D. f'x=2x22x.ln2

Câu 754 : Kết quả tính đạo hàm nào sau đây sai?

A. 3x'=3xln3

B. lnx'=1x

C. log3x'=1xln3

D. e2x'=e2x

Câu 757 : Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=sin2x.

A. sin2xdx=2cos2x+C

B. sin2xdx=cos2x2+C

C. sin2xdx=cos2x2+C

D. sin2xdx=cos2x+C

Câu 760 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không có nghĩa?

A. 235

B. 32

C. 6,934

D. 513

Câu 761 : Cho 01f(x)dx=3; 03f(x)dx=4. Tính 13f(x)dx.

A. 13f(x)dx=7

B. 13f(x)dx=-1

C. 13f(x)dx=-7

D. 13f(x)dx=1

Câu 765 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d:x13=y2=z+21

A. M(1;0;-2)

B. N(4;-2;-1)

C. P(-2;2;1)

D. Q(7;-4;0)

Câu 778 : Cho số phức z thỏa mãn (1+z)2 là số thực. Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là

A. Đường tròn

B. Parabol

C. Một đường thẳng

D. Hai đường thẳng

Câu 785 : Gọi a là hệ số không chứa x trong khai triển nhị thức Niu tơn

A. a=11520 

B. a=11250

C. a=12150

D. a=10125

Câu 802 : Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên?

A. y=x33x2+2

B. y=x3+3x2+2

C. y=x3+3x2+2

D. y=x33x2+2

Câu 804 : Tập xác định D của hàm số y=logx4x2 là

A. D=0;2\1

B. D=(0;2)

C. D=0;+

D. D=(-2;2)

Câu 805 : Hàm số y=x+12x có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới đây

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 809 : Cho hai hàm số y=ax và y=logxx với 0<a1. Khẳng định nào sau đây sai ?

A. Hàm số y=logax  có tập xác định D=0;+

B. Hàm số y=ax  và y=logax  đồng biến trên mỗi tập xác định tương ứng của nó khi a >1

C. Đồ thị hàm số y=ax  nhận trục hoành làm đường tiệm cận ngang

D. Đồ thị hàm số y=logax  nằm phía trên trục hoành

Câu 811 : Một khối tứ diện đều cạnh a có thể tích bằng

A. a326

B. a3312

C. a3212

D. a336

Câu 812 : Trong các phát biểu sau khi nói về hàm số y=14x42x2+1, phát biểu nào đúng?

A. Hàm số có một điểm cực tiểu và hai điểm cực đại

B. Hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu

C. Hàm số có một điểm cực trị

D. Hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu

Câu 817 : Nghiệm của phương trình 1,5x=23x2 là

A. x=0

B. x=1

C. x=2

D. x=log23

Câu 825 : Đạo hàm của hàm số y=3x15x

A. y'=35xln35+15xln5

B. y'=x35x1x15x1

C. y'=35xln3515xln5

D. y'=x35x1+x15x1

Câu 827 : Hàm số y=x2ex nghịch biến trên khoảng nào?

A. ;2

B. (-2;0)

C. 1;+

D. ;1

Câu 851 : Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y=x32x2+3

B. y=x3+2x2+3

C. y=x43x2+3

D. y=x32x2+3

Câu 852 : Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ;  0 

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;1) 

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 0;  + 

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1;  + .

Câu 854 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Đồ thị của hàm số y=2x  và y=log2x  đối xứng với nhau qua đường thẳng y=-x.

B. Đồ thị của hai hàm số y=ex và y=lnx đối xứng với nhau qua đuường thẳng y=x.

C. Đồ thị của hai hàm số y=2x  và y=12x  đối xứng với nhau qua trục hoành

D. Đồ thị của hai hàm số y=log2x và y=log21x  đối xứng với nhau qua trục tung

Câu 856 : Đặt I=122mx+1dx, m là tham số thực. Tìm m để I=4.

A. m=2

B. m=-2

C. m=1

D. m=-1

Câu 859 : Cho đường thẳng cố định d, tập hợp các đường thẳng song song với d cách d một khoảng không đổi là

A. Hình trụ xoay tròn

B. Mặt trụ tròn xoay

C. Khối trụ tròn xoay

D. Mặt nón tròn xoay

Câu 860 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x11=y11=z+12. Một vectơ chỉ phương của d là:

A. u11;  1;  2

B. u21;  1;  2

C. u41;  1;  2

D. u32;  1;  1

Câu 861 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a=2;  1;  2 và vectơ b=1;  0;  2. Tìm tọa độ vectơ c là tích có hướng của a và b

A. c=2;  6;  1

B. c=4;  6;  1

C. c=4;  6;  1

D. c=2;  6;  1

Câu 862 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A1;  2;  3,   B3;  0;  1. Mặt cầu nhận AB làm đường kính có phương trình là

A. x+12+y12+z22=6

B. x12+y12+z22=6

C. x+12+y+12+z22=6

D. x+12+y12+z+22=6

Câu 869 : Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ bên.

A. a>0,  b<0,  c<0

B. a<0,  b<0,  c<0

C. a<0,  b>0,  c<0

D. a>0,  b<0,  c>0

Câu 870 : Nếu a33>a22 và logb34<logb45 thì

A. 0<a<1,  b>1

B. 0<b<1,  a>1

C. a>1,  b>1

D. 0<a<1,  0<b<1

Câu 872 : Tập nghiệm của bất phương trình 12x22>243x là

A. ;  1

B. 2;  +

C. (1;2)

D. ;  12;  +

Câu 873 : Tìm nguyên hàm Fx=sin22xdx

A. Fx=12x18cos4x+C

B. Fx=12x18sin4x+C

C. Fx=12x18sin4x

D. Fx=12x+18sin4x+C

Câu 875 : Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z¯3+1+2i=5 là

A. Đường tròn tâm I(-3;6), bán kính R=15.

B. Đường tròn tâm I(-3;6), bán kính R=5 

C. Đường tròn tâm I(-1;2), bán kính R=5.

D. Đường tròn tâm I(3;-6), bán kính R=15

Câu 882 : Cho hàm số y=f(x). Đồ thị y=f'(x) như hình bên.

A. f(-1)

B. f(0)

C. f(3)

D. f(2)

Câu 901 : Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2

B. Hàm số đạt cực đại tại x =3 

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4

D. Hàm số đạt cực đại tại x = –2

Câu 903 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y=x4+2x23.

B. y=x43x23.

C. y=x42x23.

D. y=14x4+3x23.

Câu 909 : Điều nào sau đây là đúng?

A. am<anm>n

B. am>anm>n

C. π49>π43

D. Nếu 0<a<b và am<bm thì m>0

Câu 910 : Nguyên hàm của hàm số fx=3x+x2 là

A. fxdx=3xln3+x33+C.

B. fxdx=3xln3+1+C.

C. fxdx=3xln3+x33+C.

D. fxdx=13x.ln3+x33+C.

Câu 921 : Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng?

A. y=2x25x+3x21.

B. y=x1x1.

C. y=3x+1x1.

D. y=x12x+1.

Câu 922 : Tập nghiệm S của bất phương trình 3x<ex là

A. S=0;+.

B. S=\0.

C. S=;0.

D. S=

Câu 927 : Tìm các số x,y thoả mãn 1+2yi=2i1x+1+i.

A. x=1,y=1

B. x=-1,y=-1

C. x=1,y=-1

D. x=-1,y=1

Câu 953 : Tìm đạo hàm của hàm số y=102x+1.

A. y'=2x+1.102x.

B. y'=2x+1.102x+1ln10.

C. y'=2.102xln10.

D. y'=20.102xln10.

Câu 955 : Cho số phức z thỏa mãn z=z¯. Trong những khẳng định sau, đâu là khẳng định đúng?

A. z là số ảo

B. z là số thực

C. z=0

D. –z là số thuần ảo

Câu 956 : Cho hàm số y=2x1x+2. Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;+. 

C. Hàm số không có giá trị lớn nhất, không có giá trị nhỏ nhất

D. Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận

Câu 957 : Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên nửa khoảng 2;3 như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số không có điểm cực đại

B. maxyx2;3=4.

C. minyx2;3=3.

D. Cực tiểu của hàm số bằng 2

Câu 959 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=x3x+13.

A. fxdx=x2232x+12+C.

B. fxdx=x223x+12+C.

C. fxdx=x22+32x+12+C.

D. fxdx=x22+1x+12+C.

Câu 964 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

A. fx=2x41.

B. f(x)=lnx

C. fx=ex+1x.

D. fx=2x+3x+1.

Câu 970 : Tìm công thức tính diện tích S của hình phẳng (H) giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=f(x),y=g(x) và hai đường thẳng x=a,x=b như hình dưới đây

A. S=acf(x)g(x)dx+cbg(x)f(x)dx.

B. S=acg(x)f(x)dx+cbf(x)g(x)dx.

C. S=abg(x)f(x)dx.

D. S=abf(x)g(x)dx.

Câu 971 : Biết Cn1+Cn2=210. Hỏi đâu là khẳng định đúng?

A. n5;8.

B. n10;15.

C. n22;25.

D. n19;22.

Câu 972 : Phương trình 9x3.3x+2=0. có hai nghiệm x1,x2 với x1<x2.

A. A=0

B. A=4log32.

C. A=3log32.

D. A=2

Câu 975 : Cho tích phân I=1ex2.ln2xdx. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. I=x3ln2x1e21ex2lnxdx.

B. I=x3ln2x1e231ex2lnxdx.

C. I=13x3ln2x1e231ex2lnxdx.

D. I=13x3ln2x1e41exlnxdx.

Câu 985 : Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=ax+bcx+d.

A. ad > bc > 0

B. 0 > ad > bc

C. ad < bc < 0

D. 0 < ad < bc

Câu 987 : Tính limxπ2sinx+cosx+12018+22018.sinx24x3π2x.

A. 22019π2.

B. 1009.22017π2.

C. 22018π2.

D. 1009.22018π2.

Câu 1007 : Cho 0<a<1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

A. Tập xác định của hàm số y=logax là 

B. Tập giá trị của hàm số y=ax là 

C. Tập giá trị của hàm số y=logax là 

D. Tập xác định của hàm số y=ax là \1.

Câu 1009 : Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh?

A. 8

B. 12

C. 10

D. 6

Câu 1010 : Tìm tập nghiệm của bất phương trình log25x2log54x.

A. (0;2]

B. ;2.

C. ;2.

D. ;00;2.

Câu 1011 : Xét các khẳng định sau

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 1013 : Cho hàm số y=f(x) liên tục tại x0 và có bảng biến thiên.

A. Một điểm cực đại, hai điểm cực tiểu

B. Hai điểm cực đại, một điểm cực tiểu

C. Một đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang

D. Một điểm cực đại, một điểm cực tiểu

Câu 1015 : Tập nghiệm S của bất phương trình 213x16 là:

A. S=;13

B. S=13;+

C. S=;1

D. S=1;+

Câu 1017 : Trong không gian Oxyz véc-tơ a1;3;2 vuông góc với véc-tơ nào sau đây?

A. n2;3;2.

B. q1;1;2.

C. m2;1;1.

D. p1;1;2.

Câu 1022 : Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số fx=cosxsinx+1.

A. Fx=13sinxsinx+1+C.

B. Fx=12sinx3sin2x2sinx+1.

C. Fx=13sinx+1sinx+1+C

D. Fx=23sinx+1sinx+1+C

Câu 1025 : Hàm số y=4x235 có tập xác định

A. \±2.

B. (-2;2)

C. ;22;+.

D. 

Câu 1027 : Cho các phát biểu sau

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 1030 : Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số y=tanx có tập giá trị là 

B. Hàm số y=cosx có tập giá trị là [-1;1]

C. Hàm số y=sinx có tập giá trị là [-1;1]

D. Hàm số y=cotx có tập xác định là 0;π.

Câu 1039 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I,SA vuông góc với đáy. Điểm cách đều các đỉnh của hình chóp là:

A. Trung điểm SD

B. Trung điểm SB 

C. Điểm nằm trên đường thẳng d//SA và không thuộc SC

D. Trung điểm SC 

Câu 1041 : Xét các khẳng định sau

A. 0

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 1043 : Đồ thị hàm bậc bốn trùng phương nào dưới đây có dạng đồ thị như hình vẽ bên

A. fx=x42x2.

B. fx=x4+2x21.

C. fx=x4+2x2.

D. fx=x4+2x2.

Câu 1045 : Cho hàm số y=x33x+1. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;2) 

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ;11;+. 

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2)

Câu 1050 : Cho tam giác ABC có BC=a,CA=b,AB=c. Nếu a,b,c theo thứ tự lập thành một cấp số nhân thì 

A. lnsinA.lnsinC=2lnsinB.

B. lnsinA+lnsinC=2lnsinB.

C. lnsinA.lnsinC=lnsinB2.

D. lnsinA.lnsinC=ln2sinB.

Câu 1053 : Trong không gian Oxyz với hệ tọa độ cho hai điểm AxA;yA;zA và BxB;yB;zB. Độ dài đoạn thẳng AB được tính theo công thức nào dưới đây?

A. AB=xBxA+yByA+zBzA.

B. AB=xBxA2+yByA2+zBzA2.

C. AB=xBxA+yByA+zBzA

D. AB=xBxA2+yByA2+zBzA2.

Câu 1055 : Họ nguyên hàm của hàm số fx=3x2+1 là

A. 6x+C

B. x33+x+C.

C. x3+x+C.

D. x3+C.

Câu 1057 : Biết fxdx=ex+sinx+C. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. fx=exsinx.

B. fx=excosx.

C. fx=ex+cosx.

D. fx=ex+sinx.

Câu 1058 : Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

A. y=2x.

B. y=3x.

C. y=12x.

D. y=13x.

Câu 1061 : Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

A. 1;+.

B. (-1;0)

C. (0;1)

D. ;1.

Câu 1062 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. (0;1)

B. (-2;0)

C. (-1;0)

D. 0;+.

Câu 1063 : Nghiệm của phương trình log3x4=2 là

A. x=4

B. x=13

C. x=9

D. x=12.

Câu 1065 : Hàm số y=x312x+3 đạt cực đại tại điểm

A. x=19

B. x=-2

C. x=2

D. x=-13

Câu 1068 : Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. sin3xdx=cos3x+C.

B. sin3xdx=cos3x3+C.

C. sin3xdx=cos3x3+C.

D. sin3xdx=3cos3x+C.

Câu 1069 : Hàm số y=x42x2+1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (-1;1)

B. (-1;0)

C. ;1.

D. ;1.

Câu 1070 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ

A. (-2;-1)

B. (0;1)

C. (1;2)

D. (-1;0)

Câu 1076 : Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'x=x2x1,xR. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A. f(x) đạt cực tiểu tại x=1

B. f(x) không có cực trị

C. f(x) đạt cực tiểu tại x=0 

D. f(x) có hai điểm cực trị.

Câu 1077 : Hàm số y=x2ex nghịch biến trên khoảng nào?

A. (-2;0)

B. ;2.

C. ;1.

D. 1;+.

Câu 1078 : Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

A. y=x3+2x2.

B. y=x4+2x22.

C. y=x4+2x22.

D. y=x3+2x+2.

Câu 1079 : Thể tích của khối cầu (S) có bán kính R=32 bằng

A. 43π.

B. π

C. 3π4.

D. 3π2.

Câu 1083 : Nghiệm của bất phương trình log12x11 là

A. x3.

B. 1x<3.

C. 1<x3.

D. x3.

Câu 1102 : Tập xác định của hàm số y=x327π3 là

A. D=3;+

B. D=

C. D=3;+

D. D=\3.

Câu 1103 : Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y=2x1x1.

B. y=x+1x1.

C. y=x33x1.

D. y=x1x+1.

Câu 1105 : Hàm số nào sau đây có đồ thị phù hợp với hình vẽ?

A. y=log6x.

B. y=16x.

C. y=6x.

D. y=log0,6x.

Câu 1107 : Hàm số nào dưới đây có nhiều cực trị nhất?

A. y=-3x+1

B. y=x4+3x2+1.

C. x33x2+1.

D. y=2x+1x3.

Câu 1111 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. (-2;0)

B. 3;+

C. (1;2)

D. ;1

Câu 1112 : Cho a,b,c là các số dương và a1. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. loga1b=logab.

B. logab+c=logab.logac.

C. logabc=logablogac.

D. logabc=logab+logac.

Câu 1117 : Cho biểu thức P=x2x34, (x>0). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. P=x812.

B. P=x712.

C. P=x912.

D. P=x612.

Câu 1119 : Tập nghiệm của phương trình S của bất phương trình 5x+2<125x là

A. S=1;+.

B. S=;2.

C. S=;1.

D. S=2;.

Câu 1122 : Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có chiều cao h bán kính đáy R là

A. Sxq=2πRh.

B. Sxq=πRh.

C. Sx=π2.R.h

D. Sxq=4πRh

Câu 1130 : Cho hàm số y=f(x) bảng biến thiên như nhau:

A. x=-2

B. x=3

C. x=1

D. x=2

Câu 1137 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1) 

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;0)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;+ 

D. Hàm số đồng biến trên khoảng ;3 

Câu 1138 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. y=0

B. y=0 và y=2

C. x=-1 và x=1

D. y=3

Câu 1144 : Cho hàm số y=2x+1x+1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;11;+ 

B. Hàm số đồng biến trên \1

C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ;11;+ 

D. Hàm số nghịch biến trên \1 .

Câu 1155 : Họ nguyên hàm của hàm số y=2x+12020 là

A. 2x+120212021+C.

B. 2x+120214040+C.

C. 2x+120214042+C.

D. 2x+120214024+C

Câu 1156 : Khối lập phương là khối đa diện đều loại

A. 3;4

B. 4;3

C. 6;6

D. 3;3

Câu 1157 : Điều kiện để phương trình msinx3cosx=5 có nghiệm là:

A. m4.

B. 4m4.

C. m34.

D. m4m4.

Câu 1159 : Kí hiệu Ank là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử 1kn. Mệnh đề nào sau đây đúng? 

A. Ank=n!n+k!.

B. Ank=n!k!nk!.

C. Ank=n!k!n+k!.

D. Ank=n!nk!.

Câu 1163 : Nghiệm của phương trình 3x1=9 là

A. x=3

B. x=0

C. x=4

D. x=2

Câu 1164 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x33x+4 trên đoạn [0;2]

A. min0;2y=4.

B. min0;2y=0.

C. min0;2y=2.

D. min0;2y=1.

Câu 1165 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;3) 

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;1.

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (1;2) 

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 2;+ 

Câu 1167 : Tập xác định của hàm số y=log2x là

A. 0;+.

B. \0.

C. 

D. 0;+

Câu 1168 : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y=tan5x

B. y=sin2x

C. y=cos3x

D. y=cot4x

Câu 1171 : Tập nghiệm của bất phương trình logx24>log3x là:

A. 2;+.

B. ;2.

C. ;14;+.

D. 4;+.

Câu 1174 : Cho hàm số y=x+bcx+d,b,c,d có đồ thị như hình vẽ bên.

A. b>0,c>0,d>0.

B. b<0,c>0,d>0.

C. b>0,c<0,d<0.

D. b<0,c>0,d<0.

Câu 1176 : Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là một cấp số cộng?

A. un=2n3,n1.

B. un=n+1,n1.

C. un=n2+1,n1.

D. un=2n,n1.

Câu 1180 : Tập nghiệm S của bất phương trình 2513x254 là:

A. S=;13.

B. S=13;+.

C. S=;1.

D. S=1;+.

Câu 1184 : Cho hàm số un:u1=3un+1=un+52,n1. Tính S=u20u6

A. S=692.

B. 35

C. 33

D. 752.

Câu 1185 : Tập nghiệm của phương trình 2log2x=log22x là

A. S=2.

B. S=1.

C. S=2;1.

D. S=.

Câu 1191 : Cho hàm số y=cos4x có một nguyên hàm F(x). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Fπ8F0=1.

B. Fπ8F0=14.

C. Fπ8F0=1.

D. Fπ8F0=14.

Câu 1201 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?

A. y=x3x+2.

B. y=x33x+5.

C. y=x3+x1.

D. y=x4+4.

Câu 1202 : Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của y' như sau:

A. ;2.

B. (-3;1)

C. 0;+.

D. (-2;0)

Câu 1203 : Cho biểu thức P=x54, với x>0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. P=x54.

B. P=x45.

C. P=x20.

D. P=x9.

Câu 1208 : Tập nghiệm của bất phương trình 12x1128 là?

A. 6;+.

B. 8;+.

C. ;8.

D. ;6.

Câu 1209 : Điều kiện xác định của hàm số y=log2x1 là

A. x.

B. x>1

C. x1.

D. x<1

Câu 1212 : Phương trình log23x2=2 có nghiệm là

A. x=23.

B. x=2

C. x=1

D. x=43.

Câu 1213 : Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=x2x+1.

B. y=x+12x+1.

C. y=x12x+1.

D. y=x+32x+1.

Câu 1214 : Phương trình 3x4=1 có nghiệm là:

A. x=5

B. x=0

C. x=4

D. x=-4

Câu 1220 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ;+?

A. y=e4x.

B. y=23x.

C. y=π3x.

D. y=34x.

Câu 1221 : Thể tích khối cầu đường kính 2a bằng

A. 4πa3.

B. 4πa33.

C. 2πa3.

D. 32πa33.

Câu 1224 : Số cạnh của một hình tứ diện là

A. 6

B. 12

C. 4

D. 8

Câu 1227 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=43sin32x+2cos22xm2+3msin2x1 nghịch biến trên khoảng 0;π4.

A. m352 hoặc m3+52.

B. m3 hoặc m0.

C. 3m0.

D. 352m3+52.

Câu 1228 : Hàm số log24x2x+m có tập xác định là  thì

A. m14.

B. m>0

C. m>14.

D. m<14.

Câu 1232 : Hàm số fx=lnx+1x1 có đạo hàm là

A. f'x=2x2+1.

B. f'x=2x+12.

C. f'x=2x21.

D. f'x=x1x+1.

Câu 1245 : Cho x,y>0 thỏa mãn log6x=log9y=log42x+2y. Tính xy.

A. 312.

B. 1+3.

C. 32.

D. 32.

Câu 1247 : Tập xác định của hàm số y=x23x+235+x32 là

A. D=;+\3.

B. D=;+\1;2.

C. D=;12;+.

D. D=;12;+\3.

Câu 1253 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. (0;1)

B. (-1;0)

C. (-1;1)

D. 1;+

Câu 1254 : Cho loga=10;logb=100. Khi đó loga.b3 bằng

A. 30

B. 290

C. 310

D. -290

Câu 1255 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y=x4+2x2+1.

B. y=x4+2x21.

C. y=x4+1.

D. y=x42x2+1.

Câu 1258 : Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=e2020x+2x là

A. 2020e2020x+x2+C.

B. 12020e2020x+2x2+C.

C. e2020x+12x2+C.

D. 12020e2020x+x2+C.

Câu 1266 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. Vô số

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 1267 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên a;b. Hãy chọn đáp án đúng

A. abfxdx+bafxdx=0.

B. abfxdx=bafxdx.

C. abfxdx=bafxdx.

D. abfxdx=12bafxdx.

Câu 1271 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'x=x2+1x2,x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;+. 

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ;+. 

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;2)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ,2. 

Câu 1274 : Tập xác định của hàm số y=x27x+102021 là

A. (2;5)

B. ;25;+.

C. \2;5.

D. ;25;+

Câu 1275 : Cho hàm số y=4+x+4x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x=0

B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x=4 

C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 4

D. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 4

Câu 1278 : Cho mặt cầu (S) đi qua A3;1;0,B5;5;0 và có tâm I thuộc trục Ox,(S) có phương trình là:

A. x+102+y2+z2=52.

B. x102+y2+z2=52

C. x102+y2+z2=50.

D. x+102+y2+z2=50.

Câu 1285 : Tìm nguyên hàm của hàm số fx=sin3x.cosx.

A. fxdx=sin4x4+C.

B. fxdx=sin4x4+C.

C. fxdx=sin2x2+C.

D. fxdx=sin2x2+C.

Câu 1289 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị của hàm số y=f'(x) như hình vẽ

A. (4;7)

B. ;1

C. (2;3)

D. (-1;2)

Câu 1301 : Nghiệm của phương trình 2x1=8 là 

A. x=4

B. x=3

C. x=9

D. x=10

Câu 1302 : Hàm số y=x4+2x2+1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. 0;+.

B. ;1.

C. 1;+.

D. ;0.

Câu 1304 : Tập nghiệm của bất phương trình log2x<log2123x là

A. 3;+.

B. ;3.

C. (0;6)

D. (0;3)

Câu 1306 : Mỗi mặt của một khối đa diện đều loại 4;3 là

A. một tam giác đều

B. một hình vuông

C. một lục giác đều

D. một ngũ giác đều.

Câu 1308 : Với a,b là các số thực dương tùy ý và a1,logab2 bằng

A. 12logab.

B. 2+logab.

C. 2logab.

D. 12+logab.

Câu 1310 : Hình vẽ nào sau đây là hình biểu diễn một hình đa diện?

A. https://docs.google.com/document/d/1eQw0o6MkfmP0Fc8TCCBSl3ppjnzn9MQK/edit1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu 1311 : Hàm số y=x243 có tập xác định là

A. .

B. (-2;2)

C. ;22;+.

D. \2;2.

Câu 1315 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y=x1x+1.

B. y=x+2x+1.

C. y=2x+1x1.

D. y=x+2x2.

Câu 1316 : Với x>0 đạo hàm của hàm số y=log2021x là

A. y'=1x.

B. y'=1xln2021.

C. y'=ln2021x.

D. y'=xln2021.

Câu 1317 : Thể tích của khối cầu có đường kính 6 bằng

A. 36π.

B. 288π.

C. 12π.

D. 144π.

Câu 1318 : Điểm cực tiểu của hàm số y=x33x29x+2 là

A. x=7

B. x=25

C. x=3

D. x=-1

Câu 1331 : Thể tích của khối bát diện đều cạnh 2a bằng

A. 42a3.

B. 42a33.

C. 82a3.

D. 82a33.

Câu 1333 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận ngang

A. y=x21.

B. y=x3x+1.

C. y=9x2x.

D. y=3x2+1x.

Câu 1350 : Cho hàm số f(x) liên tục trên và hàm số f'(x) có đồ thị như đường cong trong hình bên

A. m12f23.

B. m12f23.

C. m>12f23.

D. m12f23.

Câu 1352 : Cho a,b,c là các số dương, a1. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. logabc=logab+logac.

B. logabc=logablogac.

C. logabc=logbalogbc.

D. logabc=logaclogab

Câu 1357 : Hàm số y=3xπ xác định khi và chỉ khi

A. x3.

B. x0;+.

C. x3;+.

D. ;3.

Câu 1358 : Hàm số y=x44x2+3 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. 0;+

B. ;+.

C. 0;2.

D. ;2

Câu 1360 : Đạo hàm của hàm số y=sinx là

A. y'=sinx.

B. y'=cosx.

C. y'=-sinx

D. y'=cosx.

Câu 1361 : Đường cong trong hình bên dưới là của đồ thị hàm số

A. y=log2x+1.

B. y=2x1.

C. y=log2x.

D. y=2x.

Câu 1364 : Bất phương trình: 43x>1 có tập nghiệm là

A. (0;1)

B. 1;+.

C. 0;+.

D. ;0.

Câu 1365 : Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=2x43x2+1.

B. y=x33x+1.

C. y=x+1x1.

D. y=x3+3x2+1.

Câu 1366 : Khối trụ có bán đáy r và đường cao h khi đó thể tích khối trụ là

A. V=πr2h.

B. V=23πrh.

C. V=13πr2h.

D. V=2πrh.

Câu 1368 : Đường thẳng x=3 là tiệm cận đồ thị hàm số nào sau đây?

A. y=2x6x+3.

B. y=x+1x3.

C. y=x+1x3.

D. y=x1x+3.

Câu 1377 : Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?

A. Hình lập phương

B. Bát diện đều

C. Tứ diện đều

D. Lăng trụ lục giác đều

Câu 1385 : Cho hai số thực 0<a<b<1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. logab<1<logba.

B. logba<logab<1.

C. logba<1<logab.

D. 1<log6a<logab.

Câu 1386 : Cho α=logax,β=logbx. Khi đó logab2x3 bằng

A. 32α+β

B. αβ2α+β

C. 3αβ2α+β

D. 3α+βα+2β

Câu 1399 : Hàm số y=xln2x3 nghịch biến trên khoảng

A. 32;+

B. 0;+

C. 32;52

D. 0;52

Câu 1402 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau

A. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang

B. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y=4

C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận

D. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x=0 

Câu 1403 : Cho hàm số y=ex. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;0) 

B. Tập xác định của hàm số là D= 

C. Hàm số có đạo hàm y'=ex,x.

D. Đồ thị hàm số nhận trục hoành là tiệm cận ngang

Câu 1408 : Thể tích của khối cầu có bán kính R là

A. 4πR33.

B. 4R33.

C. 4πR3.

D. 3πR34.

Câu 1409 : Tìm 1xdx.

A. 1xdx=lnx+C.

B. 1xdx=lnx+C.

C. 1xdx=1x2+C.

D. 1xdx=1x2+C.

Câu 1410 : Trong không gian cho u=2i3j2k. Tọa độ vectơ u là

A. 2;3;2.

B. 2;3;-2.

C. 2;3;2.

D. -2;-3;2.

Câu 1411 : Khối bát diện đều là khối đa diện loại

A. 4;3.

B. 3;4.

C. 3;3.

D. 3;3.

Câu 1412 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận

B. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 1

C. x=5 là điểm cực đại của hàm số

D. Hàm số có ba điểm cực trị

Câu 1414 : Tập xác định của hàm số y=log2021x là:

A. D=2021;+.

B. D=0;+.

C. 0;+.

D. D=0;+\1.

Câu 1415 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên 

A. y=x4+2x2.

B. y=x1x+1.

C. y=x33x+1.

D. y=2x3+3x+1.

Câu 1416 : Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số fx=x2?

A. Fx=3x3.

B. Fx=x33.

C. Fx=x32.

D. Fx=2x.

Câu 1417 : Tập nghiệm S của bất phương trình 9x+1210.3x+30

A. S=1;1.

B. S=(-1;1)

C. S=1;1.

D. S=;11;+.

Câu 1418 : Trong không gianOxyz  cho các điểm A2;0;0,B0;4;0,C0;0;6. Tính thể tích V của tứ diện OABC?

A. V=48(đvđt).

B. V=24(đvđt)

C. V=8(đvđt)

D. V=16(đvđt)

Câu 1425 : Cho b là số dương tùy ý. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. log55b=1+log5b.

B. log55b=1log5b.

C. log5b5=5log5b.

D. log5b5=5log5b.

Câu 1427 : Cho hàm số fx=x242+log32x+1. Tập xác định của hàm số là:

A. \±2.

B. 12;+.

C. 2;+.

D. 12;+\2.

Câu 1428 : Phương trình 4x1=16 có nghiệm là

A. x=4

B. x=2

C. x=5

D. x=3

Câu 1429 : Đồ thị hàm số nào dưới đây là đường cong hình bên.

A. y=x1x+1.

B. y=x+1x1.

C. y=xx1.

D. y=xx+1.

Câu 1430 : Trong không gian Oxyz cho A1;0;2,B2;3;1. Tọa độ của vectơ BA là

A. (3;-3;1)

B. (-1;3;-3)

C. (1;-3;-3)

D. (1;-3;3)

Câu 1436 : Biết fudu=Fu+C. Với mọi số thực a0, mệnh đề nào sau đây đúng?

A. fax+bdx=1aFax+b+C.

B. fax+bdx=Fax+b+C

C. fax+bdx=aFax+b+C

D. fax+bdx=aFx+b+C

Câu 1451 : Rút gọn biểu thức P=a3+1.a23a222+2.

A. a5.

B. a2.

C. a3.

D. a.

Câu 1455 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên và đồ thị hàm số y=f'(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y=fxx2x+2021 đạt cực tiểu tại x=0

B. Hàm số y=fxx2x+2021 không đạt cực trị tại x=0

C. Hàm số y=fxx2x+2021 đạt cực đại tại x=0

D. Hàm số y=fxx2x+2021 không có cực trị

Câu 1456 : Đạo hàm của hàm số y=13x là

A. y'=x.13x1.

B. y'=13x.

C. y'=13x.ln13.

D. y'=13xln13.

Câu 1460 : Cho hàm số y=x22x1x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đó đồng biến trên  

B. Hàm số đó nghịch biến trên các khoảng ;11;+. 

C. Hàm số đó nghịch biến trên  

D. Hàm số đó đồng biến trên các khoảng ;11;+. 

Câu 1474 : Tập xác định của hàm số y=x123 là

A. D=\1.

B. D=0;+.

C. D=.

D. D=1;+.

Câu 1475 : Với a là số thực dương, ln(7a)-ln(3a) bằng

A. ln7ln3.

B. ln(4a)

C. ln73.

D. ln7aln3a.

Câu 1476 : Cho hàm số y=x33x. Nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ;3 và 3;+.

B. Hàm số nghịch biến trên (-1;1) 

C. Tập xác định của hàm số D=3;03;+.

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-1;0) và (0;1) 

Câu 1480 : Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào

A. y=2x2+x4.

B. y=x32x.

C. y=2x2x4.

D. y=x3+x2.

Câu 1481 : Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. y=12x.

B. y=-2x.

C. y=2x.

D. y=12x.

Câu 1482 : Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ

A. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều là các khối có 1 tâm đối xứng

B. Khối bát diện đều và khối lập phương có cùng số cạnh

C. Cả năm khối đa diện đều đều có số mặt chia hết cho 4

D. Khối hai mươi mặt đều và khối mười hai mặt đều thì có cùng số đỉnh

Câu 1488 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như bên.

A. maxRfx=5.

B. minRfx=5.

C. min1;3fx=1.

D. max2;3fx=5.

Câu 1489 : Cho hàm số y=axbx1 có đồ thị như hình vẽ

A. b<0<a.

B. b<a<0

C. a<b<0

D. 0<b<a

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247