Tại sao người ta lại nói rằng: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?
Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.
Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao.
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
Địa hình núi đá vôi có nhừng đặc điểm gì?
Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ?
Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của dạng địa hình đó là gì?
Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng.
Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?
Hãy cho biết:
- Đường đồng mức là những đường nào?
- Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?
Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:
- Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng tới đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?
- Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.
- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.
- Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?
Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu.
Dựa vào đâu đổ chia ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
Khi nào khối khí bị biến tính?
Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào.
Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa.
Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ?
Người ta tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm như thế nào?
Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?
Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?
Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới?
Hãy vẽ vào vở: hình Trái Đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.
Dựa vào bảng sau: Lượng mưa (mm)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
TP. HCM |
13,8 |
4,1 |
10,5 |
50,4 |
218,4 |
311,7 |
293,7 |
269,8 |
327,0 |
266,7 |
116,5 |
48,3 |
- Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hãy tính tổng lượiig mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?
Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa...
Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
Quan sát biểu đồ hình 55 và trả lời các câu hỏi sau:
- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Thể hiện trong thời gian bao lâu?
Yếu tố nào được biểu hiện theo đường là yếu tố nào?
Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột là yếu tố nào?
- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
- Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì?
Dựa vào các trục của hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:
Nhiệt độ (°C)
Cao nhất |
Tháp nhất |
Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất. |
||
Trị số |
Tháng |
Trị số |
Tháng |
|
|
|
|
|
Lượng mưa (mm)
Cao nhất |
Thấp nhất |
Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất. |
||
Trị số |
Tháng |
Trị số |
Tháng |
|
|
|
|
|
Từ các bảng số liệu trên, hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.
Quan sát hai biểu đồ hình 56, 57 SGK và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:
Nhiệt độ và lượng mưa |
Biểu đồ của địa điểm A |
Biểu đồ cùa địa điểm B |
Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào? Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt dầu từ tháng máy đến thảng mấy? |
Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điềm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?
Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào?
Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Lượng mưa trong năm ở đới này là bao nhiêu?
Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới. Gió thổi trong đới này chủ yếu là gió gì?
Nêu đặc điểm của khí hậu hàn đới. Gió thổi trong đới này chủ yếu là gió gì?
Thế nào là hệ thống sông, lưu vực sông?
Sông và hồ khác nhau thế nào?
Em hiểu thế nào là tổng lượng nước trong mùa cạn và tổng lượng nước trong mùa lũ của một con sông?
Dựa vào bảng ở trang 71 hãy tính và so sánh tổng lượng nước (bằng m3) của sông Hồng và sông Mê Công trong mùa cạn và mùa lũ. Vì sao có sự chênh lệch đó?
Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?
Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất.
Tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?
Dựa vào bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới, hãy:
- Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nửa cầu Nam.
- So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển nói trên ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới.
Dựa vào lược đồ hình 65 SGK, hãy:
- So sánh nhiệt độ của các địa điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 60°B.
- Từ so sánh trên, nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua.
Đất (hay thổ nhưỡng) gồm những thành phần nào?
Chất mùn có vai trò như thế nào trong lớp thổ nhưỡng?
Độ phì của đất là gì?
Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lóp đất?
Hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
Tại sao lại nói rằng sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật?
Con người có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất như thế nào?
Hãy cho biết:
Dựa vào các hình 12-1, 12-2, 12-3 ở trên và các hình 30, 31, 38 trong SGK Địa lí 6, hãy cho biết:
Dựa vào những kiến thức đã học, hãy cho biết: Trên đất nước ta những dấu vết của núi lửa đã tắt còn thể hiện ở những vùng đất nào, những địa phương nào?
Chọn phương án mà em cho là sai.
Tác động của nội lực.
a) sinh ra đồi núi, các lớp đá uốn nếp.
b) sinh ra động đất và núi lửa.
c) sinh ra các đồng bằng châu thổ.
d) làm cho mặt đất nâng lên hạ xuống.
Cho biết các câu dưới đây đúng hay sai.
a) Núi lửa tắt là núi lửa gần đây đã ngừng phun.
b) Núi lửa hoạt động là núi lửa mới tắt gần đây
Dựa vào những kiến thức đã học và kết hợp quan sát hình 27 trong SGK Địa lí 6, hãy cho biết:
Tại sao núi lửa có dạng hình nón?
Chọn phương án mà em cho là sai.
Quá trình phong hóa các loại đá là do:
a) sự chênh lệch nhiệt độ làm cho đá nứt nẻ.
b) nước thấm và hòa tan làm cho đá vụn bở.
c) nước chảy với tốc độ mạnh cắt xẻ các lớp đá.
d) thực, động vật cùng tác động.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Tác động của ngoại lực chủ yếu là xâm thực (mài mòn) để hạ thấp những nơi cao và bồi đắp cho những nơi thấp.
a) đúng
b) sai
Dựa vào hình 35 trong SGK Địa lí 6, hãy so sánh đặc điểm hình dạng núi trẻ, núi già theo bảng sau:
Yếu tố | Núi già | Núi trẻ |
Đỉnh | ||
Sườn | ||
Thung lũng |
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết: Đặc điểm (hình dạng bên ngoài và bên trong) của địa hình núi đá vôi.
Hãy nêu các cách phân loại núi sau:
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Độ cao của các ngọn núi được ghi trên bản đồ là độ cao tương đối.
Chọn phương án mà em cho là đúng nhất.
Độ cao tuyệt đối là độ cao được đo
a) từ mực nước biển đến nơi cần đo.
b) từ mực nước biển thấp nhất đến đỉnh đồi, núi.
c) từ mực nước biển cao nhất tới đỉnh đồi, núi.
d) từ mực nước biển trung bình đến nơi cần đo.
Cách đo độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?
Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất nước ta, cao 3143 m, trên sườn núi có thị trấn sườn núi có thị trấn Sa Pa ở độ cao 1500 m; dưới chân núi có thị xã Lào Cai ở độ cao 1000 m. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối của Phan Xi Păng, Sa Pa, Lào Cai.
Cho biết các câu dưới đây đúng hay sai
a) Núi có đặc điểm là: độ cao trên 500m, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng rộng.
b) Chỉ cần dựa vào hình dạng của đỉnh núi, sườn núi, thung lũng là người ta có thể biết đó là núi trẻ hay núi già.
Dựa vào hình 14 và kết hợp với những kiến thức đã học, hãy cho biết:
Dựa vào kiến thức đã học và dựa vào hình 14, hãy nêu sự phân loại bình nguyên theo các tiêu chí sau:
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Đồi là một dạng địa hình núi già.
Hãy đánh dấu X vào ô vuông thể hiện ý em cho là đúng nhất.
Bình nguyên là dạng địa hình có
a) bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, đôi khi gần 500m.
b) bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, đôi khi trên 500m.
c) bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường xấp xỉ 500m, đôi khi dưới 200m.
d) bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, đôi khi dưới 500m, có sườn dốc.
Tại sao người ta không dùng độ cao tuyệt đối để làm căn cứ phân loại đồi?
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Phần đất liền trên các bản đồ tự nhiên có in màu xanh lá mạ hoặc màu vàng nhằm thể hiện bình nguyên hoặc đồng bằng.
Hãy điền vào chỗ chấm (...) các chữ sau: khoáng sản, quặng.
Kể tên ba khoáng sản thuộc từng loại khoáng sản sau: năng lượng, kim loại đen và màu, phi kim loại và nêu rõ công dụng của chúng?
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Măcma đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành mỏ nội sinh.
Vì sao chúng ta cần phải khai thác và sử dụng các mỏ khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm?
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Nước giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thành mỏ ngoại sinh.
Dựa vào hình 16, hãy cho biết:
Dựa vào hình 16, hãy cho biết:
Dựa vào hình 46 trong SGK Địa lí 6 và kết hợp với những kiến thức đã học, hãy cho biết:
Đặc điểm của tầng đối lưu là:
a) không khí chuyển động lên xuống theo chiều thẳng đứng.
b) có lớp ô-dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại.
c) nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm chớp.
d) nơi cứ lên cao 1OOm nhiệt độ lại giảm 0,6° C
Cho biết các câu dưới đây đúng hay sai.
a) Tầng đối lưu là tầng có độ cao khoảng từ 16 đến 80 km, không khí luôn chuyển động theo chiều ngang, có lớp ô dôn với tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
b) Sau khi các khối khí hình thành chúng luôn luôn giữ nguyên vị trí, tính chất của khối khí cũng luôn luôn ổn định.
c) Mỗi khối khí thường mang hai tính chất: nóng và ẩm; nóng và khô; lạnh và ẩm; lạnh và khô.
Hãy cho biết:
Nối ý ở cột bên trái với ý ở cột bên phải sao cho phù hợp.
Nhiệt độ của không khí được hình thành như thế nào?
Dựa vào kiến thức đã học và hình 18.1, hãy cho biết:
Dựa vào hình 18.2, hãy:
Khái niệm về thời tiết và khí hậu được dùng trong các câu sau là đúng hay sai.
a) Thời tiết hôm nay: buổi sáng nắng, ít mây, gió nhẹ. . . ; chiều có mưa.
b) Khí hậu của mùa xuân năm nay ấm hơn mọi năm.
Chọn phương án mà em cho là sai.
Sự thay đổi nhiệt độ của không khí phụ thuộc vào.
a) gần biển hay xa biển.
b) độ cao địa hình.
c) vĩ độ địa lí.
Vì sao nhiệt độ ở những miền ven biển thường khác với nhiệt độ ở những miền nằm sâu trong nội địa?
Vẽ vào ô dưới đây hình một quả núi cao 3000 m và ghi nhiệt độ ở các độ cao: 1000 m, 2000 m, 3000 m…trong khi ở chân núi có độ cao là 0 m với nhiệt độ là 250C.
Dựa vào bảng thống kê, hãy tính nhiệt độ trung bình năm của Mát - xcơ - va.
Tháng | I | II | III | IV | V | VI | VII | VIII | IX | X | XI | XII |
MÁT-XCƠ-VA Nhiệt độ (oC) |
-10,3 | -9,7 | - 5,0 | 4,0 | 12,0 | 15,0 | 18,0 | 16,0 | 10,0 | 4,0 | -2,3 | -8,0 |
Nhiệt độ trung bình năm của Mat- xcơ-va là?
Khái niệm về khí hậu được dùng trong câu sau là đúng hay sai?
Khí hậu của 10 năm trở lại đây mưa nhiều hơn
Dựa vào hình 50 SGK Địa lí 6, hãy cho biết:
Dựa vào hình 50 và 51 trong SGK Địa lí 6, hãy:
Dựa vào các số liệu đã cho về khí áp ở các hình 19.1a và 19.1b, hãy điền vào hình vẽ những mũi tên chỉ các hướng gió.
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Gió Tây ôn đới ở nửa cầu Bắc ban đầu thổi theo hướng Nam - Bắc, nhưng do Trái Đất tự quay nên đã bị lệch thành hướng Tây Bắc.
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Gió thổi ở khu vực áp thấp thường gây mưa, gió thổi ở khu vực áp cao thường không mưa.
Dựa vào các hình 19.2a, 19.2b và 19.3 hãy:
Lấy chiều quay kim đồng hồ làm chuẩn, hãy cho biết gió thổi vào tâm bão ở Bắc bán cầu, ở Nam bán cầu theo hướng nào của chiều kim đồng hồ (thuận hay ngược chiều). Giải thích tại sao?
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Các đai khí áp cao hoặc thấp trên Trái Đất đều đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo.
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Càng lên cao khí áp càng giảm, nên càng lên cao độ sôi của nước càng giảm.
Hãy cho biết khả năng chứa hơi nước của không khí sẽ thay đổi như thế nào khi:
Hãy cho biết cách tính lượng mưa của.
Hãy chọn phương án mà em cho là sai.
Sự ngưng tụ hơi nước sẽ xảy ra khi
a) không khí đã chứa lượng hơi nước tối đa, sau đó gặp lạnh.
b) không khí đã chứa lượng hơi nước tối đa, nhưng vẫn được cung cấp thêm hơi nước.
c) không khí đã bão hoà, nhưng vẫn được cung cấp thêm hơi nước.
d) không khí đã bão hoà lại gặp khối không khí khác.
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Sự ngưng tụ hơi nước trong không khí có thể sinh ra các hiện tượng: sương, mây, mưa, mưa đá, tuyết rơi, ...
Đánh dấu X vào ô vuông thể hiện ý em cho là đúng. Quan sát hình 54 trong SGK Địa lí 6, ta thấy:
a) Lượng mưa phân bố đều từ Xích đạo về hai cực.
b) Lượng mưa tăng dần từ cực về Xích đạo
c) Lượng mưa giảm dần theo vĩ tuyến từ Xích đạo về phía hai cực.
d) Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.
Hãy cho biết vì sao sau khi bỏ nước đá vào trong cốc đựng nước, sau ta thấy có những giọt nước bám bên ngoài thành cốc?
Quan sát hình 54 trang 63 của SGK, hãy cho biết giữa 2 khu vực xích đạo và khu vực chí tuyến, khu vực nào mưa ít, khu vực nào mưa nhiều. Sau đó dựa vào các hình 50 trang 58 và hình 51 trang 59 hãy giải thích tình hình mưa của từng khu vực.
Cho biết các câu dưới đây đúng hay sai.
a) Một trong những điều kiện quan trọng để hơi nước có thể ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất và tạo thành các loại sương là bầu trời phải lặng gió (yên gió).
b) Khói trắng bốc lên từ nước sôi, từ hơi thở khi trời lạnh được gọi là hơi nước.
Dựa vào hai bảng thống kê đã cho, hãy rút ra các bước đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
Một số chỉ tiêu về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Tháng cao nhất | Tháng thấp nhất | Chênh lệch | Trung bình năm | |
Nhiệt độ (khoảng oC) | 29 | 16 | 13 | 21 |
Dựa vào hình 22, hãy cho biết:
Dựa vào những đặc điểm cho dưới đây, hãy điền tiếp các số và chữ vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây để thấy rõ đặc điểm từng đới khí hậu (Ví dụ như cách điền “Hai đới lạnh” trong bảng).
1. Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau nhiều
2. Góc chiếu sáng rất nhỏ và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau rất lớn
3. Góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít
I- Nhận lượng nhiệt trung bình. Bốn mùa rõ rệt
II- Nhận lượng nhiệt nhiều.Nóng quanh năm
III- Nhận lượng nhiệt rất nhỏ. Băng tuyết phủ gần như quanh năm
a - Thường có gió Đông Cực
b - Thường xuyên có gió Tín phong
c - Thường xuyên có gió Tây ôn đới
A - Lượng mưa từ 1000 đến trên 2000 mm
B - Lượng mưa thường dưới 500 mm
C- Lượng mưa từ 500 đến 1000 mm
Đới khí hậu | Đặc điểm |
Hai đới lạnh (hàn đới) | 2 - III - a - B |
Hai đới ôn hòa (ôn đới) | |
Đới nóng (nhiệt đới) |
Cho biết các câu dưới đây đúng hay sai.
a) Bề mặt Trái Đất chia ra làm 5 đới khí hậu tương ứng với 5 vòng đai nhiệt.
b) Các đới khí hậu rất phức tạp, không hoàn toàn trùng khớp với ranh giới các vòng đai nhiệt.
Dựa vào góc chiếu sáng hoặc thời gian chiếu sáng. Hãy cho biết:
Chọn phương án mà em cho là đúng.
Đặc điểm bản chất của đường chí tuyến là
a) đường vĩ tuyến 23°27’ của bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
b) đường giới hạn của đới nóng.
c) đường ranh giới giữa đới nóng và hai đới ôn hoà.
d) đường giới hạn tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với Trái Đất.
Dựa vào hình 23 -1, hãy cho biết:
a) Trên lược đồ có bao nhiêu lưu vực sông. Bao nhiêu hệ thống sông?
b) Những nhánh sông nhỏ được gọi là gì. Vai trò của nhánh sông nhỏ đối với sông chính?
c) Các đường (các vệt kéo dài) màu thẫm trên lược đồ gọi là đường gì?
Dựa vào các hình 23-2, 23-3, 23-4 và kết hợp với kiến thức đã học, hãy trình bày sự phân loại hồ theo:
a) Tính chất của nước hồ
b) Nguồn gốc hình thành
Vẽ sơ đồ một hệ thống sông với đầy đủ các bộ phận của nó và ghi rõ: phụ lưu, chi lưu, sông chính, cửa sông vào ô dưới đây:
Chọn phương án mà em cho là đúng.
Lưu vực của một con sông là
a) nơi các con sông nhỏ đổ vào sông chính.
b) tất cả các phụ lưu cùng với sông chính.
c) tất cả các phụ lưu, chi lưu và sông chính.
d) diện tích (vùng) đất đai cung cấp nước cho một con sông.
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Tổng lượng nước trong mùa cạn cũng có thể gọi là lưu lượng nước trong mùa cạn.
Chọn phương án mà em cho là đúng.
Thuỷ chế (chế độ chảy) của một con sông là
a) lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của con sông.
b) lưu lượng của con sông và nguồn cung cấp nước thường xuyên cho hệ thống sông.
c) lưu lượng nước thay đổi theo mùa cạn hoặc thay đổi trong mùa khô.
d) nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
Thế nào là lưu vực sông và hệ thống sông
Lưu vực sông là: ...........................
Hệ thống sông là: ...........................
Cho biết các câu dưới đây đúng hay sai.
a) Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào diện tích lưu vực của con sông đó lớn hay nhỏ.
b) Con sông có thuỷ chế phức tạp nghĩa là con sông đó thường có lũ lụt rất đột ngột.
Độ muối trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới là 35%, hãy cho biết:
a) Những nơi có độ muối của nước biển thấp hơn độ muối trung bình thường có điều kiện tự nhiên như thế nào?
b) Những nơi có độ muối của nước biển cao hơn độ muối trung bình thường có điều kiện tự nhiên như thế nào?
Hãy cho biết nguyên nhân chủ yếu sinh ra từng hiện tượng: sóng, dòng biển, thủy triều, sóng thần?
Dựa vào các hình 24-1, 24-2 và 24-3, hãy nhận xét:
a) Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời trong các ngày "triều cường".
b) Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời trong các ngày "triều kém".
Chọn phương án mà em cho là sai.
Độ muối của một số biển cao hơn hoặc thấp hơn độ muối trung bình là do
a) nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít
b) đáy biển có nhiều hay ít mỏ muối
c) độ bốc hơi cao hay thấp.
d) biển kín hay biển mở rộng.
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Sóng ngoài khơi xô vào bờ thể hiện sự chuyển động của nước theo chiều ngang.
Độ muối của nước biển ở khu vực xích đạo so với độ muối nước biển ở khu vực chí tuyến nơi nào cao hơn? Vì sao?
Vì sao ở Biển Chết người không biết bơi vẫn có thể nằm trên mặt nước đọc báo mà không bị chìm?
Dựa vào các hình 24.1,24.2, 24.3 hãy: Trình bày mối liên quan giữa thủy triều với Mặt Trăng.
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Động đất ngầm dưới đáy biển cũng sinh ra sóng biển.
Quan sát hình 64 trong SGK Địa lí 6, hãy cho biết:
a) Dòng biển nóng ở bán cầu Bắc xuất phát từ khoảng vĩ độ nào (khu vực nào), chảy về khoảng vĩ độ nào (khu vực nào). Vì sao dòng biển nóng có nhiệt độ cao hơn so với nhiệt độ nước biển của những nơi chúng chảy qua?
b) Dòng biển lạnh ở nửa cầu Nam xuất phát từ khoảng vĩ độ nào (khu vực nào), chảy về khoảng vĩ độ nào (khu vực nào ). Vì sao dnòng biển lạnh có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nước biển của những nơi chúng chảy qua?
Dựa vào hình 64 trong SGK Địa lí 6, hãy:
a) Quan sát các dòng biển nóng ở nửa cầu Bắc, giải thích vì sao từ khoảng vĩ độ 30oB trở về cực chúng thường lệch hướng về phía đông?
b) Quan sát các dòng biển lạnh ở nửa cầu Nam, giải thích vì sao từ khoảng vĩ độ 30oN trở về phía xích đạo chúng đều lệch hướng về phía tây?
Quan sát hình 26.1, kết hợp với kiến thức được học, hãy cho biết:
a) Tên của hai nhân tố chính thức tác động vào đá để hình thành đất?
b) Quá trình hình thành đất của các nhân tố này diễn ra như thế nào?
Quan sát hình 26-2, hãy cho biết:
a) Giữa sườn A và sườn B, sườn nào có lớp đất dày hơn?
b) Vì sao lớp đất của hai sườn lại có sự dày mỏng khác nhau như vậy?
Hãy đánh dấu X vào ô vuông thể hiện ý em cho là đúng nhất
Hai thành phần chính của đất là
a) khoáng và nước.
b) chất hữu cơ và khoáng.
c) khoáng và không khí.
d) chất hữu cơ và nước.
e) chất hữu cơ và không khí.
Đánh dấu X vào ô vuông thể hiện ý em cho là đúng.
Các thành phần của đất gồm có:
a) khoáng, chất hữu cơ, độ phì, nước.
b) khoáng, nước, không khí, độ phì.
c) khoáng, chất hữu cơ, không khí, độ phì.
d) khoáng, chất hữu cơ, không khí, nước.
Quan sát hình 26-3, hãy giải thích (trong điều kiện đá mẹ như nhau) :
a) Vì sao lớp đất ở hai sườn núi A có độ dày như nhau?
b) Vì sao lớp đất ở phía Nam của sườn núi B lại dày hơn lớp đất ở sườn núi phía Bắc?
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Đá mẹ khác nhau không những hình thành những loại đất khác nhau, mà trong cùng một thời gian (cùng một quá trình) như nhau cũng sẽ tạo nên những lớp đất dày mỏng khác nhau.
Quan sát hình 27.1, hãy cho biết:
Hình 27.1. Thực vật thay đổi từ Xích đạo về chí tuyến ở Bắc Phi
a) Ở đây, những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật?
b) Yếu tố khí hậu đã làm cho thực vật thay đổi như thế nào?
Dựa vào các hình 27.2, 27.3, 27.4 hãy cho biết:
a) Khí hậu ảnh hưởng đến số lượng thực vật như thế nào?
b) Vì sao ở đới ôn hòa cây lại rụng lá vào mùa đông?
c) Vì sao ở đới nóng cây lại có lá xanh quanh năm?
Cho biết các câu dưới đây đúng hay sai
a) Các lớp nước, không khí và đất đá tạo thành một lớp vỏ mới liên tục quanh Trái Đất gọi là sinh vật.
b) Đất là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật.
Đánh dấu X vào ô vuông thể hiện ý em cho là đúng nhất.
Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật là
a) mưa nhiều hay ít, đất tốt hay xấu.
b) nhiệt độ cao hay thấp, địa hình dốc hay thoải.
c) đất, nước, nhiệt độ,
d) khí hậu, địa hình, đất.
Đánh dấu X vào ô vuông thể hiện ý em cho là đúng nhất.
Gần đây động vật có xu hướng giảm nhanh là do
a) trên Trái Đất khí hậu có xu hướng ngày càng nóng và khô.
b) trên Trái Đất nhiều nơi xảy ra cháy rừng.
c) tác động của con người.
Đánh dấu X vào ô vuông thể hiện ý em cho là đúng.
Động vật ở một quốc gia (một khu vực) phong phú hay không tuỳ thuộc vào
a) khí hậu thuận lợi hay khắc nghiệt.
b) thực vật (rừng) nhiều hay ít.
c) con người có ý thức bảo vệ và phát triển chúng hay không
d) lượng giống loài hiện có.
Quan sát hình 27.5, hãy cho biết:
a) Nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật?
b) Sự phân bố của thực vật thay đổi cụ thể như thế nào?
c) Vì sao có sự thay đổi như vậy?
Cho biết câu dưới đây đúng hay sai.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật là: khí hậu, địa hình, đất đai, bờ biển, mưa, con người,...
Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:
Chọn các từ: uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, phong hóa, núi lửa, bồi tụ, động đất rồi điền vào bảng dưới đây sao cho phù hợp.
A | B. Biểu hiện |
1. Nội lực | |
2. Ngoại lực |
Nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa?
Dựa vào hình 1 dưới đây, điền tiếp các từ vào chỗ chấm (...) cho đúng:
- Độ cao tuyệt đối của đỉnh núi A là khoảng cách từ đỉnh núi đến.......................
- Độ cao tương đối của đỉnh núi A là khoảng cách từ đỉnh núi đến.................. và.......................
Hãy sắp xếp các núi có độ cao tuyệt đối là: 956m, 789m, 1556m, 1678m, 2354m, 3143m vào bảng dưới đây sao cho phù hợp
Độ cao tuyệt đối | Loại núi |
Cao | |
Thấp | |
Trung bình |
Quan sát hình 2 và 3, hãy điền tiếp các từ vào chỗ chấm (...) cho đúng.
- Hình 2 thể hiện địa hình núi................vì........................................................
- Hình 3 thể hiện địa hình núi................vì........................................................
- Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào? (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng)................................................................................................................
Địa hình núi đá vôi (địa hình cácxtơ) có đặc điểm gì?
Dựa vào nguyên nhân hình thành, có mấy loại bình nguyên chính? Đó là những loại nào?
Em hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào bảng dưới đây:
Dạng Địa Hình | Độ Cao Tuyệt Đối | Đặc Điểm Địa Hình | Ý Nghĩa Đối Với Sản Xuất Nông Nghiệp |
Bình Nguyên | ........................... | ........................... | ........................... |
Cao Nguyên | ........................... | ........................... | ........................... |
Dựa vào nội dung bài học, em hãy cho biết:
- Quá trình hình thành mỏ nội sinh.
- Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh.
- Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?
Hãy sắp xếp các loại khoáng sản sau: Than đá, dầu mỏ, sắt, đồng, chì, kẽm, muối mỏ, apatit, than bùn, khí đốt, bôxit, vàng, kim cương, đá vôi vào bản dưới đây sao cho đúng:
Loại khoáng sản | Tên khoáng sản |
1. Năng lượng (nhiên liệu) | .............................................................................. |
2. Kim loại đen | .............................................................................. |
3. Kim loại màu | .............................................................................. |
4. Phi kim loại | .............................................................................. |
Em hãy sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng:
Loại khoáng sản (A) | Công dụng (B) | Chọn A và B cho thích hợp |
1. Năng lượng(nhiên liệu) | a, Nguyên, nhiên liệu cho sản xuất phân bón, gốm, sứ, vật liệu xây dựng,.v..v | 1-b |
2. Kim loại đen | b, Nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất, nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng. | |
3. Kim loại màu | c, Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen để sản xuất ra sắt, thép | |
4. Phi kim loại | d, Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim màu. |
Em hãy cho biết:
- Sự chênh lệch về độ cao của các đường đồng mức trên bản đồ địa hình 1 là bao nhiêu?
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh X1 đến X2: Khoảng cách trên bản đồ............cm. Khoảng cách thực tế là......................
Dựa vào các đường đồng mức ở bản đồ hình 1, em hãy:
- Xác định độ cao của các điểm và điên tiếp vào bảng dưới đây:
Điểm | A | B | C |
Độ cao | ............................ | ............................ | ............................ |
- So sánh đoạn DE với đoạn GH, đoạn nào dốc hơn, vì sao?
Dựa vào đường đồng mức ở hình 2, hãy cho biết: Sườn núi phía đông và sườn núi phía tây, sườn nào dốc hơn, sườn nào thoải hơn. Vì sao em biết?
Dựa vào nội dung bài học, em hãy tô màu vào hình 1 và điền tỉ lệ (%) để thể hiện rõ các thành phần của không khí.
Dựa vào nội dung SGK, em hãy điền tiếp tên các tầng khí quyển vào chỗ chấm (...) ở hình 2.
Điền độ cao và một số đặc điểm chủ yếu cảu mỗi tầng khíu quyển vào bảng dưới đây:
Điền chữ Đ vào những ý em cho là đúng, điền chữ S vào những ý em cho là sai ở các câu sau:
Đáp án | |
Các khối không khí có đặc điểm riêng về nhiệt độ và độ ẩm là do vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc khác nhau | |
Các khối không khí thường di chuyển nhưng chúng không bị biến tính | |
Các khối khí thường làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua |
Sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng.
Khối khí (A) | Tính chất (B) | Chọn A và B cho thích hợp |
1. Khối khí nóng | a, Hình thành trên đất liền, có tính chất tương đối khô. | |
2. Khối khí lạnh | b, Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn | |
3. Khối khí đại dương | c, Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp | |
4. Khối khí lục địa | d, Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao |
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (...) ở các câu sau:
- Thời tiết là hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió,...) ở một số địa phương trong một ..........
- Khí hậu là sự .......... tình hình .......... ở một địa phương trong ..........
Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ dưới đây, sao cho phù hợp:
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy tính nhiêt độ trung bình năm của Hà Nội, Nha Trang, Đà Lạt:
- Nhận xét và giải thích sự khác biệt nhiệt độ trung bình năm giữa Nha Trang và Đà Lạt (so sánh sự thay đổi nhiệt độ do chênh lệch về độ cao).
Điền các số liệu về nhiệt độ: 0oC, 25oC, 8oC, 18oC vào chỗ chấm (...) ở các địa điểm A, B, C, D của hình 2 cho đúng. Giải thích tại sao em lại điền như vậy?
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
- Khí áp là ........... của không khí.
- Gió là sự ........... của không khí từ các khu khí áp ........... đến các khu khí áp ...........
Đánh dấu × vào ý em cho là đúng:
- Do có sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên:
☐ Có sự đan xen giữa các đai áp cao và áp thấp từ xích đạo về cực.
☐ Hình thành áp thấp ở xích đạo, áp cao ở hai cực.
☐ Các đai khí áp bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt.
- Nguyên nhân sinh ra gió là do có sự chênh lệch về:
☐ Khí áp. ☐ Nhiệt độ.
☐ Độ cao. ☐ Độ ẩm.
Điền tiếp tên các khí áp (cao hặc thấp) và các loại gió vào chỗ chấm (...) ở hình 1.
Dựa vào số liệu về lượng mưa trong năm ở TP. Hồ Chí Minh và Huế, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) cho đúng:
a, TP. Hồ Chí Minh
- Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV (năm sau).................................
- Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X.....................................................
- Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là.....................
- Lượng mưa ít nhất.........................vào tháng...............................................
- Lượng mưa nhiều nhất.........................vào tháng.........................................
- Mùa khô ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng ....................... đến tháng ................
- Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng ....................... đến tháng ...............
b, Huế
- Tổng lượng mưa từ tháng II đến tháng VII.................................................
- Tổng lượng mưa từ tháng VIII đến tháng I (năm sau)..................................
- Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là.....................
- Lượng mưa ít nhất.........................vào tháng...............................................
- Lượng mưa nhiều nhất.........................vào tháng.........................................
- Mùa khô ở Huế từ tháng ....................... đến tháng ................
- Mùa mưa ở Huế từ tháng ....................... đến tháng ...............
Dựa vào bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (trang 29), em hãy cho biết Việt Nam ở trong khu vực có lượng mưa trung bình là ................. trong khi đó ở bán đảo ................. và Bắc Phi có vĩ độ tương tự như nước ta nhưng lượng mưa chỉ có .................
Quan sát lược đồ “Phân bó lượng mưa trên thế giới” ở hình 1, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
- Các vùng có lượng mưa trên 2000mm
- Ở khu vực ........................ châu ............... khoảng vĩ độ .............. đến vĩ độ..........
- Ở khu vực ........................ châu ............... khoảng vĩ độ .............. đến vĩ độ..........
- Ở khu vực ........................ châu ............... khoảng vĩ độ .............. đến vĩ độ..........
- Các vùng có lượng mưa trên 501 - 1000mm
- Ở khu vực ........................ châu ............... khoảng vĩ độ .............. đến vĩ độ..........
- Ở khu vực ........................ châu ............... khoảng vĩ độ .............. đến vĩ độ..........
- Các vùng có lượng mưa dưới 200mm
- Ở khu vực ........................ châu ............... khoảng vĩ độ .............. đến vĩ độ..........
- Ở khu vực ........................ châu ............... khoảng vĩ độ .............. đến vĩ độ..........
- Ở khu vực ........................ châu ............... khoảng vĩ độ .............. đến vĩ độ..........
Dựa vào lược đồ hình 1, em hãy tìm và ghi lại tên, lượng mưa hai khu vực có lượng mưa cao nhất và thấp nhất:
- Nơi có lượng mưa cao nhất là ……………….. nằm ở khu vực ……………………………..
- Nơi có lượng mưa thấp nhất là ……………….. nằm ở khu vực ……………………………..
Vẽ và phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
a, Yêu cầu
- Xây dựng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
b, Hướng dẫn cách tiến hành:
Bước 1: Lập một hệ trục:
OX thể hiện lượng mưa, 1cm ứng với 50mm lượng mưa
O’X’ thể hiện nhiệt độ, 1cm ứng với 5oC
Trục ngang biểu hiện các tháng, 1cm ứng với 1 tháng
Bước 2: Thể hiện lượng mưa bằng biểu đồ hình cột, nhiệt độ bằng đường biểu diễn.Bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa trong năm ở Hà Nội
Bước 3: Ghi tên biểu đồ và ghi các chú thích vào biểu đồ đã vẽ
- Sau khi hoàn thành biểu đồ, em hãy cho biết những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian là bao nhiêu tháng?
- Yếu tố nào trên biểu đồ được thể hiện theo đường?
- Yếu tố nào trên biểu đồ được biểu hiện bằng biểu đồ hình cột?
- Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào?
- Trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào?
- Đơn vị để tính nhiệt độ là............... Đơn vị để tính lượng mưa là................
- Nhiệt độ cao nhất:................. vào tháng............ Nhiệt độ thấp nhất:.............. vào tháng................... Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất:..................................
- Lượng mưa cao nhất:................. vào tháng............ Lượng mưa thấp nhất:.............. vào tháng................... Chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất:..................................
Quan sát biểu đồ thể hiện nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A, B và trả lời các câu hỏi sau:
a, Địa điểm A
Nhiệt độ cao nhất khoảng......................, nhiệt độ thấp nhất khoảng................. Trong năm có bao nhiêu tháng không có mưa................, đó là các tháng.............. Địa điểm A nằm ở nửa cầu............... của Trái Đất, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng.................
b, Địa điểm B
Nhiệt độ cao nhất khoảng......................, nhiệt độ thấp nhất khoảng................. Trong năm có bao nhiêu tháng không có mưa................, đó là các tháng.............. Địa điểm A nằm ở nửa cầu............... của Trái Đất, vì nhiệt độ tháng thấp nhất là tháng.................
Quan sát hình 58 trang 67 trong SGK, kết hợp với kiến thức đã học, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) trong hình 1:
- Vòng cực Bắc, vòng cực Nam, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Xích đạo.
- Hãy điền tiếp tên các đới khí hậu trên Trái Đất vào chỗ chấm (...) ở hình bên cho đúng.
Dựa vào: Các cực, vòng cực, chí tuyến. Hãy trình bày tên từng đới khí hậu từ Bắc cực đến Nam cực và nói rõ giới hạn của từng đới.
Dựa vào nội dung trong SGk và hình 1, em hãy điền tiếp vào bảng dưới đây một số đặc điểm chủ yếu của mỗi đới:
Đới | Góc chiếu sángcủa ánh sáng Mặt Trời trong năm | Lượng nhiệt trong năm | Lượng mưa trung bình năm (mm) | Gió thổi thường xuyên |
ĐỚI NÓNG(NHIỆT ĐỚI) | ................. | ................. | ................. | ................. |
ĐỚI ÔN HÒA(ÔN ĐỚI | ................. | ................. | ................. | ................. |
ĐỚI LẠNH(HÀN ĐỚI | ................. | ................. | ................. | ................. |
Dựa vào hình 59 trong SGK và nội dung bài học, em hãy:
- Điền tiếp vào chỗ chấm (...) ở hình dưới đây các từ: Sông chính, phụ lưu, chi lưu.
- Tô màu để xác định rõ lưu vực hệ thống sông ở hình 1.
- Hãy đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng.
Lưu vực sông là:
Đánh dấu | |
Dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa | |
Diện tích đất đai cung cấp nước cho một con sông |
Dựa vào nội dung bài học, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Lưu lượng là gì?
- Giả sử tại địa điểm A của một con sông, người ta đo vận tốc nước chảy là 1,2m/s; diện tích mặt cắt ngang của dòng sông là 1300m2. Tính lưu lượng nước tại địa điểm A.
Quan sát biểu đồ về lượng nước của sông Hồng (tại trạm Sơn Tây ở hình 3) qua các tháng trong năm, em hãy:
- Tô màu khác nhau vào các ô trống để phân biệt các tháng mùa lũ và các tháng mùa cạn.
- Điền các từ vào chỗ chấm (...): Mùa lũ ở sông Hồng kéo dài............... tháng, bắt đầu từ tháng............ đến tháng................ Mùa cạn kéo dài ............tháng, từ tháng ............... đến tháng ........... năm sau.
Dựa vào tính chất của nước người ta có thể chia ra làm mấy loại hồ? Đó là những loại hồ nào?
Dựa vào nội dung trong SGK và sự hiểu biết của bản thân, em hãy kể tên một vài loại hồ được phân loại theo nguồn gốc hình thành mà em biết.
Dựa vào nội dung của bài trong SGK và số liệu ở hình dưới đây về độ muối của nước biển và đại dương, em hãy:
- Điền tiếp tên các địa điểm vào chỗ chấm (...) cho đúng độ muối (độ mặn) ở các biển:
- Cho biết vì sao ở biển Hồng Hải lại có độ muối cao như vậy?
- Cho biết vì sao ở biển Bantich lại có độ muối thấp như vậy?
Nước trong các biển và đại dương có 3 hình thức chuyển động chính, em hãy nối 3 hình thức chuyển động đó với 3 nguyên nhân chủ yếu sinh ra chúng sao cho đúng:
Em hãy nêu những ảnh hưởng của dòng hải lưu (nóng hoặc lạnh) đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?
Dựa vào lược đồ các dòng biển trong đại dương thế giới ở hình 1 (trang 36), em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) ở bảng dưới đây.
Dựa vào lược đồ hình 2, em hãy:
- Điền nhiệt độ của các địa điểm A, B, C, D (cùng nằm trên vĩ độ 60oB) vào bảng dưới đây:
Địa điểm | A | B | C | D |
Nhiệt độ (oC) | ..................... | ..................... | ..................... | ..................... |
- Giải thích vì sao ở cùng một vĩ độ mà các địa điểm đó lại có nhiệt độ khác nhau
Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng:
Lớp đất (hay thổ nhưỡng) là:
☐ Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
☐ Lớp vật chất mỏng có độ phì.
☐ Tất cả các ý trên.
Em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (...) ở bảng dưới đây để thấy rõ đặc điểm của từng thành phần thổ nhưỡng sau:
Thành phần | Đặc điểm |
CHẤT KHOÁNG | ............................................................................................. |
CHẤT HỮU CƠ | ............................................................................................. |
NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ | ............................................................................................. |
Các loại đất đều có một tính chất hết sức quan trọng, theo em đó là: ....................
Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng:
Các nhân tố hình thành đất gồm:
☐ Đá mẹ.
☐ Sinh vật.
☐ Khí hậu.
☐ Thời gian hình thành đất.
☐ Tất cả các nhân tố trên.
Dựa vào nội dung bài học, em hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố thực vật trên Trái Đất.
Bằng những hiểu biết của bản thân và những kiến thức đã học, em hãy sắp xếp các loài thực vật và động vật vào 3 đới khí hậu: Đới nóng (nhiệt đới), đới ôn hòa (ôn đới), đới lạnh (hàn đới) theo dàn ý sau:
Đới | Thực vật chủ yếu | Động vật chủ yếu |
HÀN ĐỚI(Đới lạnh) | .......................... | .......................... |
ÔN ĐỚI(Đới ôn hòa) | .......................... | .......................... |
NHIỆT ĐỚI(Đới nóng) | .......................... | .......................... |
Copyright © 2021 HOCTAP247