Chương XI: Châu Á

Chương XI: Châu Á

Lý thuyết Bài tập

Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.

Hãy nêu các đặc điểm của địa hình châu Á.

Dựa vào hình 1.2 (SGK trang 5), hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các con sông chính chảy qua từng đồng bằng vào vở học theo bảng mẫu:

STT

Các đồng bằng lớn

Các sông chính

1

2

3

 

 

Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba địa điểm dưới đây em hãy cho biết:

- Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào?

- Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó.

Câu 1 SGK Địa lý 8 trang 9

Dựa vào bảng 2.1 hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa vào vở học và xác định địa điểm này thuộc kiểu khí hậu nào.

Câu 2 SGK Địa lý 8 trang 9

Dựa vào hình 1.2 (SGK Trang 5) và các kiến thức đã học, em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng.

Dựa vào hình 3.1 (SGK trang 11), hãy cho biết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB và giải thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy?

Dựa vào hình 4.1 (SGK trang 14), em hãy:

- Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao.

- Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông và ghi vào vở học theo mẫu bảng 4.1 (SGK trang 14).

Dựa vào hình 4.2 (SGK trang 15), em hãy:

- Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao.

- Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ và ghi vào vở học theo mẫu bảng 4.1 (SGK trang 14).

Các em ghi những kiến thức đã biết qua các phân tích vào vở học theo mẫu bảng (SGK trang 15).

Dựa vào bảng 5.1 (SGK Trang 16), em hãy so sánh số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong 50 năm qua của châu Á với châu Âu, châu Phi và thế giới.

Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á theo số liệu dưới đây:

Năm

1800

1900

1950

1970

1990

2002

Số dân (triệu người)

600

880

1402

2100

3110

3766*

(* chưa tính số dân liên bang Nga thuộc châu Á).

Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của bốn tôn giáo lớn ở châu Á.

Đọc hình 6.1 (SGK trang 20), nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao và điền vào bảng theo mẫu (SGK trang 19)

- Kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học, giải thích.

Làm việc với hình 6.1 (SGK trang 20) và số liệu bảng 6.1 (SGK trang 15):

- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu của tên thành phố ghi trên lược đồ).

- Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in.

- Cho biết các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu vực nào, vì sao lại có sự phân bố đó?

Em hãy cho biết vì sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á.

Dựa vào bảng 7.2 SGK – trang 22, em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc, Lào năm 2001.

Dựa vào hình 7.1, hãy thống kê tên các nước vào nhóm có mức thu nhập như nhau và cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ châu Á đã đạt được thành tựu lớn trong phát triển nông nghiệp hoặc công nghiệp theo mẫu bảng :

Ngành kinh tế

Nhóm nước

Tên các nước và vùng lãnh thổ.

Nông nghiệp

Các nước đông dân sản xuất đủ lương thực.

 

Các nước xuất khẩu nhiều gạo

 

Công nghiệp

Cường quốc công nghiệp.

 

Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới.

 

Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào?

Dựa vào hình 9.1 (SGK trang 29), em hãy cho biết các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á.

Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.

Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền.

Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á.

Hãy cho biết các sông và cảnh quan tự nhiên chính của Nam Á.

Em hãy ghi vào vở tên các nước trong khu vực Nam Á lần lượt theo số kí hiệu trên hình 11.5 (SGK trang 40).

Câu 1 SGK Địa lý 8 trang 40

Căn cứ vào hình 11.1 (SGK trang 37) em có nhận xét gì về đặc điểm phân bố dân cư của Nam Á?

Hãy giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều?

Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?

Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trường Giang.

Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu đó có ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?

Em hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á và vai trò của các nước, vùng lãnh thổ đó trong sự phát triển hiện nay trên thế giới.

Dựa vào bảng 13.1 (SGK trang 44) và 5.1 (SGK trang 16) em hãy tính số dân Đông Á năm 2002, tỉ lệ dân số Trung Quốc so với dân số châu Á và dân số khu vực Đông Á.

Quan sát hình 14.1 (SGK trang 48), trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này.

Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông. Vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy?

Quan sát hình 14.1 (SGK trang 48) và hình 15.1 (SGK trang 52), cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua, cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì sao chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa?

Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích lớn ở Đông Nam Á?

Dựa vào lược đồ hình 6.1 (SGK trang 20) và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á.

Đọc các thông tin trong bảng 15.2 (SGK trang 52), hãy thống kê các nước Đông Nam Á theo diện tích từ nhỏ đến lớn, theo dân số từ ít đến nhiều. Việt Nam đứng ở vị trí nào?

Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?

Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?

Dựa vào bảng 16.3 (SGK trang 57), hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới. Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó?

Câu 2 SGK Địa lý 8 trang 57

Quan sát hình 16.1 (SGK trang 56), cho biết khu vực Đông Nam Á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?

Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như thế nào?

Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN.

Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN theo bảng số liệu 17.1 (SGK trang 61).

Câu 3 SGK Địa lý 8 trang 61

Thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào?

Dựa vào hình 9 dưới đây

Hình ảnh lược đồ các nước ĐNA

Em hãy:

a, Ghi tên các nước tiếp giáp Lào và Cam-pu-chia.

b, Ghi tên vịnh biển tiếp giáp với Cam-pu-chia.

c, Tô màu đỏ vào nước Lào, màu xanh vào Cam-pu-chia.

d, Kết hợp vốn hiểu biết, nêu nhận xét về khả năng liên hệ với nước ngoài của Lào và Cam-pu-chia.

Quan sát hình 18.1, 18.2 tr 62, 63 SGK và dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành bảng tổng kết về Lào và Cam-pu-chia theo gợi ý dưới đây

Dựa vào hình 1 :

a, Tô màu vàng vào phần châu Á.

b, Ghi tên các châu lục, các đại dương tiếp giáp với châu Á.

c, Ghi dấu cộng (+) vào vị trí điểm cực Bắc, cực Nam châu Á và điền nội dung thích hợp vào những chỗ trống trong những câu dưới đây.

- Điểm cực Bắc châu Á là mũi: (C1).........nằm ở vĩ tuyến (C2).......

- Điểm cực Nam châu Á là mũi : (C3)...... nằm ở vĩ tuyến (C4)....... 

Dựa vào hình 2 dưới đây :

 

Em hãy:

a, Ghi tên các dãy núi chính, các sơn nguyên chính và các đồng bằng lớn của châu Á lên lược đồ

b, Kết hợp quan sát hình 1.2 tr 5 SGK, nêu nhận xét khái quát về địa hình châu Á. 

Quan sát hình 1.2 tr 5 SGK, hầy hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ các loại khoáng sản chính ở châu Á và vùng phân bố của chúng. 

 

Nối ô chữ ở bên trái (A) với những ô chữ thích hợp ở bên phải (B) để nêu rõ nguyên nhân làm cho khí hậu châu Á phân hoá đa dạng và mang tính lục địa cao. 

Quan sát hình 2.1 tr 7 SGK, kết hợp với kiến thức trong SGK, hoàn thành các sơ đồ dưới đây: 

Dựa vào hình 2.1. Lược đồ các đới khí hậu châu Á, tr 7 SGK, em hãy:

a) Cho biết Việt Nam nàm trong đới khí hậu nào?

b) Kết hợp với vốn kiến thức, nêu đặc điểm chung của đới khí hậu này. 

Quan sát hình 1.2. Lược đồ hình, khoáng sản và sông hồ châu Á, tr 5 và dựa vào các nội dung khác trong SGK, hoàn thành sơ đồ dưới đây: 

Dựa vào hình 3.1. Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á, tr 11 SGK, hãy hoàn thành các sơ đồ dưới đây: 

Hãy nối ô chữ bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp. 

Dựa vào vốn hiểu biết, em hãy nêu các biện pháp khắc phục những khó khăn của tự nhiên ở khu vực châu Á để phát triển sản xuất và nâng cao đời sống. 

Ghi chữ Đ vào □ ở câu đúng, chữ □ vào n ở câu sai.

a) Gió mùa là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược nhau.

b) Gió mùa thường có ở ôn đới.

c) Gió mùa thường có ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a.

d) Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa đại dương và lục địa theo mùa. 

 Quan sát hình 4.1. Lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính về mùa đông (tháng 1) ở khu vực khí hậu gió mùa châu Á, tr 14 SGK, em hãy: 

Hướng gió theo mùa (1) Hướng gió mùa đông (tháng 1) (1) Hướng gió mùa hạ (tháng 7)
Khu vực    
Đông Á    
Đông Nam Á    
Nam Á    

Quan sát hình 4.2. Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa hạ (tháng 7) ở các khu vực khí hậu gió mùa châu Á, tr 15 SGK, em hãy:

a) Nêu tên:

  • Các trung tâm áp cao ( ):..................................................
  • Các trung tâm áp thấp ( ):...................................................

b) Xác định hướng gió chính theo từng khu vực và ghi vào cột © trong bảng ở mục b, câu 2

Trả lời:

 

 

Hoàn thành bảng tổng kết dưới đây: 

Dựa vào bảng sau:

Dân số các châu lục qua một số năm (triệu người)

Giải sách bài tập Địa Lí 8 | Giải sbt Địa Lí 8

Em hãy:

a) Vẽ biểu đồ hình tròn biểu diễn tỉ lệ dân số các châu lục, năm 2008 theo gợi ý cụ thể dưới đây:

b) Qua bảng số liệu và biểu đồ trên, nhận xét về sự gia tăng dân số của châu Á, nhận xét về số lượng, ở tỉ lệ dân số châu Á so với các châu lục khác trên toàn thế giới năm 2008.

Quan sát hình 5.1. Lược đồ phân bố các chủng tộc ở châu Á, tr 17 SGK để hoàn thành sơ đồ dưới đây: 

 

 

Hoàn thành sơ đồ: 

Quan sát hình 6.1. Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn của châu Á, tr 20 SG, em hãy:

a, Hoàn thành sơ đồ dưới đây 

b, Kết hợp với vốn hiểu biết, hãy nêu nguyên nhân dẫn tới sự phân bố dân cư khác nhau ở các khu vực của châu Á

 

Dựa vào hình 3 dưới đây:

a, Dùng kí hiệu (.) để xác định (và biểu hiện) vị trí của 15 thành phố lớn ở châu Á, năm 2000 ( theo bảng 6.1, tr 19 SGK)

b, Ghi tên các thành phố em vừa thể hiện trên lược đồ.

c, Kết hợp với vốn hiểu biết, nhận xét sự phân bố các thành phố lớn ở châu Á.

Trả lời:

 

Giải thích sự phân bố dân cư và các thành phố lớn ở châu Á bằng cách hoàn thành sơ đồ dưới đây: 

Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Một số chỉ tiêu về KT - XH ở một số nước châu Ả nám 2007

Quốc gia

Cơ cấu GDP (%)

GDP/người

(USD)

Nông nghiộp

Công nghiệp

Dịch vụ

Nhật Bản

1,5 

29,9

68,6

34254,4

Cô-oét

0,5*

51,0

. 48,5

39257,8

Hàn Quốc

3,0

39,4

57,6

19983,2

Ma-lai-xi-a

8,51

50,6

40,9

6806,7

Trung Quốc

11,7*

48,1

40,2

2484,9

Xi-ri

20,4

31,6

48,0

830,0

U-dơ-bê-ki-xtan

24,4

26,9

48,7 ’

830,0

Lào

42,0

32,5

25,5

684,0

Việt Nam

20,3

41,5

38,2

833,5

 

Em hãy nêu nhận xét về cơ cấu GDP của các nước có mức thu nhập cao và các nước có mức thu nhập thấp theo gợi ý dưới đây:

  • Những nước có mức thu nhập thấp :.................................
  • Những nước có mức thu nhập cao :....................................
  • Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP :..............................
    • Nhật Bản :...................................
    • Hàn Quốc :..................................
    • Lào :............................................
    • U-dơ-bê-ki-xtan :..........................

→ Như vậy trong cơ cấu GDP, tỉ trọng dịch vụ của Nhật Bản (nước có thu nhập cao) lớn gấp      của Lào (nước có thu nhập thấp) 

Hoàn thành sơ đồ sau: 

Quan sát hình 8.1, tr 25 SGK và dựa vào SGK hoàn thành sơ đồ dưới đây: 

Nối ô chữ ở bên trái (A) với những ô chữ thích hợp ở bên phai (B) để nêu rõ: Tại sao cây lúa gạo lại là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á? 

Dựa vào bảng 8.1. Sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu Á năm 1998, tr 27 SGK, em hãy:

a, Vẽ biểu đồ sản lượng khai thác, sản lượng tiêu thụ than và dầu mỏ của các nước theo gợi ý dưới đây:

b, Qua các biểu đồ đó em rút ra nhận xét gì ?

Dựa vào bảng 7.2. tr 22 SGK, em hãy:

a) Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP của Nhật Bản và Lào theo gợi ý cụ thể dưới đây:

b) Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa tỉ lệ giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP/người của Nhật Bản và Lào. 

Dựa vào hình 4 

 

a, Ghi tên các vịnh, biển, các khu vực, các châu lục tiếp giáp với Tây Nam Á.

b, Nêu giới hạn vị trí lãnh thổ của Tây Nam Á (Ghi dấu cộng "+"vào các điểm cực: Bắc, Nam, Đông, Tây; chúng nằm khoảng các vĩ tuyến và kinh tuyến nào? Thuộc các quốc gia nào?) 

Quan sát hình 9.1. Lược đồ tự nhiên Tây Nam Á, tr 29 SGK, em hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây:

Hãy cho biết ý kiến của em về nhận xét dưới đây: Khu vực Tây Nam Á tuy nằm ngay sát biển nhưng gần như toàn bộ khu vực lại có khí hậu nóng và khô hạn vì ở đây ít mưa.

Trả lời:

 

Cho các ô chữ dưới đây:

Giải sách bài tập Địa Lí 8 | Giải sbt Địa Lí 8

Em hãy hoàn thành sơ đồ sau, đặt tên cho sơ đồ này và ghi vào ô số (1) 

Dựa vào nhận định dưới đây:

“Hằng năm, các nước Tây Nam Á khai thác hơn một tỉ tấn dầu thô, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu trên thế giới”.

Em hãy vẽ biểu đồ so sánh sản lượng khai thác dầu của Tây Nam Á với toàn thế giới. 

Hãy nêu tên ngành công nghiệp phát triển nhất ở Tây Nam Á. Vì sao ngành đó lại phát triển nhất? 

Dựa vào hình 5:

Em hãy:

a) Dùng kí hiệu (hay màu sắc) để phân biệt và ghi tên các nước ở khu vực Nam Á

b) Ghi tên các biển, vịnh biển, các nước, các khu vực tiếp giáp với khu vực Nam Á.

 

Quan sát hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á, tr 33 sgk, em hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây:

Hoàn thành sơ đồ sau:

Dựa vào hình 3.1. Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á, tr 11 SGK và vốn hiểu biết, hoàn thành sơ đồ theo yêu cầu dưới đây.

Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Diện tích, dân số một số khu vực châu Á (năm 2008)

Khu vực Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người) Mật độ (người/km2)
Đông Á 11.762 1558,0  
Nam Á 4.489 1517,7  
Đông Nam Á 4.495 586,0   
Trung Á 4.002 60,6   
Tây Nam Á 7.016 329,9   

Em hãy:

a) Tính mật độ dân số các khu vực của châu Á năm 2008 và ghi vào cột Mật độ ở bảng trên.

b) Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số của một số khu vực châu Á theo gợi ý dưới đây: 

c) Qua biểu đồ trên, em rút ra được những nhận xét gì?

Nối ô chữ bên trái (A) với những ô chữ thích hợp ở bên phải (B) để nêu rõ những khó khăn về KT – XH của Nam Á khi phát triển kinh tế.

Ghi chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ( . . .) trước các câu sau: 

a) Ấn Độ là nước lớn nhất, đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á.

b) Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại, nhiều ngành đạt trình độ cao; giá trị sản lương công nghiệp đứng hàng thứ 10 thế giới.

c) Nền nông nghiệp đã đạt được những thành tựu lớn, đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.

d) Nền kinh tế Ấn Độ đứng hàng đầu khu vực Nam Á và thế giới.

Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ qua các năm

Các ngành kinh tế Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%)
Năm 1995 Năm 1999 Năm 2007
Nông –lâm – thủy sản 28,4 27,7 17,8
Công nghiệp - xây dựng 27,1 26,3 29,4
Dịch vụ 44,5 46,0 52,8

Em hãy:

a, Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP của Ấn Độ các năm 1995, 1999 và năm 2007 theo gợi ý sau:

b, Qua biểu đồ, nêu nhận xét về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế của Ấn Độ như thế nào?

Cho hình dưới đây:

Em hãy:

a) Ghi tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á lên lược đồ.

b) Ghi tên các nước, các biển, đại dương tiếp giáp với Đông Á. 

Dựa vào hình 12.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á.tr 41SGK và dựa vào SGK, hoàn thành sơ đồ sau:

Nối ô chữ ở bên trái với ô chữ thích hợp ở bên phải để nêu đúng đặc điểm tự nhiên của từng bộ phận của khu vực Đông Á.

Dựa vào hình 12, tr 41 SGK và vốn hiểu biết, em hãy nêu tên các sông lớn ở phần đất liền của Đông Á, đặc điểm của các sông này. 

Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Khu vực và thế giới Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người) Mật độ dân số (người/km2)
Đông Á 11.762,0 1.558.0   
Tây Nam Á 7.016,0 329,0   
Thế giới 135.641,0 6.705,0   

Em hãy:

a, Tính mật độ dân số của Đông Á, Tây Nam Á và thế giới sau đó ghi vào cột để trống trong bảng.

b, Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số giữa Đông Nam Á với Tây Nam Á và toàn thế giới theo gợi ý dưới đây:

c, Hãy nêu nhận xét chung về dân cư Đông Á. 

Dựa vào bảng dưới đây:

Nêu nhận xét về cán cân thương mại của các nước trên? 

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ s (sai) vào Q trước các câu sau:

Nguyên nhân giúp cho Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế trên thế giới là

a) nhờ có cải cách của Minh Trị, Nhật Bản đã thoát khỏi những ràng buộc lỗi thời của chế độ phong kiến.

b) đã tranh thủ được những thành tựu khoa học – kĩ thuật của các nước phương Tây.

c) sau chiến tranh thế giới thứ hai đã nhận được vốn đầu tư từ nước ngoài

d) có nguồn lực dồi dào, cần cù lao động.

đ) nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

e) có nhiều ngành công nghiệp hàng đầu trên thế giới: chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử… 

 Hoàn thành sơ đầu sau: 

 

 

Dựa vào hình 7 dưới đây và với vốn hiểu biết, em hãy:

a) Ghi các địa danh sau đây vào đúng vị trí trên lược đồ: 

  • Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
  • An –đa –man, Gia-va, Xu-lu, Ban-đa, Biển Đông.
  • Vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ.
  • Ca –li-man-ta, Gia – va, Xu – la –vê –đi, Lu –xôn, Xu –ma – tơ –ra.

b) Cho biết các điểm cực Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) của khu vực Đông Nam Á thuộc nước nào.

c) Cho biết Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương và hai châu lục nào?

Quan sát hình 14.1. Lược đồ địa hình và hướng gió ở Đông Nam Á, tr 48 SGK:

a, Hãy mô tả địa hình Đông Nam Á theo gợi ý cụ thể dưới đây:

Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là (núi và cao nguyên hay đồng bằng...).

  • Các dãy núi chính
  • Hướng núi chủ yếu
  • Các cao nguyên lớn
  • Các đồng bằng lớn

b, Kết hợp với vốn hiểu biết, hãy nêu tên các loại cây trồng được trồng trên các đồng bằng phù sa màu mỡ của Đông Nam Á. 

Quan sát hình 14.2. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tr 49 SGK, nêu nhận xét về khí hậu của Pa-đăng và Y-an-gun theo gợi ý cụ thể dưới đây:

a, Tại Pa-đăng

- Nhiệt độ:

- Lượng mưa:

- Như vậy Pa-đăng thuộc kiểu khí hậu:

b, Tại Y-an-gun

- Nhiệt độ:

- Lượng mưa:

- Như vậy Y-an-gun thuộc kiểu khí hậu: 

Quan sát hinh 3.1. Lược đồ các đới cảnh quan của tự nhiên châu Á, tr 11 SGK và vốn hiểu biết, em hãy: 

a) Hoàn thành sơ đồ dưới đây

b) Cho biết cảnh quan nào phát triển trên phần lớn diện tích khu vực Đông Nam Á? Vì sao?

Dựa vào bảng dưới đây (năm 2008):

Lãnh thổ Số dân(triệu người) Mật độ dân số trung bình (người/km2) Tỉ lệ tăng tự nhiên (%)
Đông Nam Á 586 130  
Châu Á 4052 127  
Thế giới 6705 49   

Em hãy:

a) Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số trung bình của Đông Nam Á so với châu Á và thế giới năm 2008.

Cho bảng số liệu dưới đây:

Quốc gia (1) Diện tích (nghìn km2) (2) Dân số(triệu người) (3) Mật độ(người/km2) (4) Tỉ lệ dân thành thị (%)(5) GDP/người(USD)(6)
Mi-an-ma 677,0 49,2   31 597,2
Cam-pu-chia 181,0 14,7   15 684,0
Lào 237,0 5,9    27 833,5
Việt Nam 331,2 86,2   28 1639,8
Phi-lip-pin 300,0 90,5   63 30269,7
Bru-nây 6,0 0,4    72 1918,3
In-đô-nê-xi-a 1919,0 239,9   48 31162,7
Xin-ga-po 0,6 4,8    100 6806,7
Ma-lai-xi-a 330,0 27,7   68 3851,0
Thái Lan 513,0 66,1   363 71,0
Đông Ti-mo 15,0 1,1   22  

a, Hoàn thành nội dung ở cột số (4).

b, Ghi tên các quốc gia theo diện tích thứ tự từ lớn đến nhỏ.

c, Ghi tên các quốc gia theo dân số thứ tự từ đông nhất đến ít nhất.

d, Nhận xét về tỉ lệ dân thành thị giữa các nước có thu nhập cao và thu nhập thấp. 

Dựa vào bảng 15.2. Một số số liệu của các nước Đông Nam Á năm 2002, tr 52 SGK, em hãy hoàn thành sơ đồ sau: 

Hãy hoàn thành sơ đồ theo gợi ý: 

Hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây, nêu rõ những thuận lợi, khó khăn của dân cư xã hội Đông Nam Á khi xây dựng và phát triể kinh tế.

Nối ô chữ ở bên trái (A) với những ô chữ thích hợp ở bên phải (B) để nêu rõ đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á trước năm 1945.

Quan sát bảng 16.1, tr 54 SGK, nêu nhận xét về tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á theo gợi ỷ cụ thể dưới đây:

a) Giai đoạn 1990 - 1996

  • Những nước có mức tăng trưởng kinh tế tương đối đều là:                             
  • Những nước có mức tăng trưởng kinh tế không đều là:                       

b) Giai đoạn 1998 - 2000 (năm 1997 khủng hoảng tài chính tại Thái Lan) -Năm 1998

Những nước có mức tăng trưởng giảm là.........................................................

Năm 2000:

  • Những nước có mức tăng trưởng cao (trên 6%) là:......................................
  • Những nước có mức tăng trưởng chậm (dưới 6%) là:.................................. 

c) Nhận xét chung về nền kinh tế các nước Đông Nam Á (từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai). 

Cho bảng số liệu dưới đây:

Quốc gia 1990 2000 2003 2005 2007
LÀO Nông nghiệp 61,2 52,9 48,24 44,31 42,01
Công nghiệp 14,5 22,8 26,24 29,98 32,46
Dịch vụ 24,3 24,3 25,32 25,71 25,53
THÁI LAN Nông nghiệp 23,2 10,5 10,41 10,17 10,84
Công nghiệp 28,7 40,0 43,63 44,05 43,85
Dịch vụ 48,1 49,5 45,96 45,78 45,31

Tỉ trọng các ngành trong GDP của một số nước Đông Nam Á (%)

a) Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP phân theo ngành của Lào và Thái Lan từ năm 1980 đến năm 2007 theo yêu cầu cụ thể sau:

b) Qua biểu đồ, nhận xét sự thay đổi tỉ trọng các ngành trong GDP của Lào và Thái Lan từ năm 1980 đến năm 2007. 

Quan sát hình 16.1 Lược đồ phân bố nông nghiệp - công nghiệp của Đông Nam Á, tr 56 SGK và dựa vào vốn hiểu biết, nêu sự phân bố của cây công nghiệp và sự phân bố của các ngành công nghiệp: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm. 

Dựa vào hình 8, em hãy:

a) Ghi tên năm nước đầu tiên tham gia Hiệp hội các nước Đông Nam Á. Tô màu vào các nước này.

b) Thể hiện trên lược đồ và ghi tên thủ đô của 11 nước Đông Nam Á.

c) Kết hợp vốn hiểu biết, nêu mục tiêu hoạt động của ASEAN. 

Hoàn thành sơ đồ sau:

Hoàn thành sơ đồ sau:

Dựa vào câu dưới đây:

“Hiện nay buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng bán quốc tế của nước ta”.

a) Em hãy vẽ biểu đồ tỉ lệ giá trị thương mại của nước ta với ASEAN và các nước khác trên thế giới theo gợi ý sau:

b) Kết hợp với vốn hiểu biết, hoàn thành nội dung ô (1) và (2) trên biểu đồ.

Dựa vào hình 9 dưới đây:

Em hãy:

a) Ghi tên các nước tiếp giáp Lào và Cam-pu-chia.

b) Ghi tên vịnh biển tiếp giáp với Cam-pu-chia.

c) Tô màu đỏ vào nước Lào, màu xanh vào Cam-pu-chia.

d) Kết hợp vốn hiểu biết, nêu nhận xét về khả năng liên hệ với nước ngoài của Lào và Cam-pu-chia. 

Quan sát hình 18.1, 18.2 tr 62 SGK và dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành bảng tổng kết về Lào và Cam-pu-chia theo gợi ý dưới đây:

Dựa vào kiến thức đã học em hãy điền vào chỗ chấm (...) lược đồ trên:

- Tên các châu lục, các đại dương tiếp giáp với châu Á

- Tên một số biển, vịnh biển sau: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, biển Arap, vịnh Bengan, Biển Đông. 

Dựa vào lược đồ, em hãy nêu tên các núi cao và các đồng bằng lớn của châu Á? Nhìn trên bản đồ, các em thấy các dãy núi cao và sơn nguyên nào tập trung thành một vùng địa hình cao đồ sộ nhất châu Á. 

Em hãy nêu tên các khoáng sản chính của Châu Á? 

Dựa vào hính 2.1 trong SGK, kết hợp với kiến thức đã học, em hãy tô màu vào bảng chú giải và lược đồ để phân biệt rõ các đới và kiểu khí hậu ở Châu Á. 

 Thống kê các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa theo bảng dưới đây:

Số TT Các kiểu khí hậu gió mùa Số TT Các kiểu khí hậu lục địa
 

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

 

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

 

Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa và số liệu bảng 2.1 trong SGK, em hãy:

- Xác định và ghi vào bảng dưới đây theo nội dung sau:

Số TT Các địa điểm thuộc các kiểu khí hậu gió mùa Số TT Các địa điểm thuộc các kiểu khí hậu lục địa
 

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

 

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

- Nêu đặc điểm chế độ mưa và chế độ nhiệt của hai địa điểm E Riát (kiểu nhiệt đới khô), Yangun (kiểu nhiệt đới gió mùa) và ghi vào bảng dưới đây:

Địa điểm Đặc điểm chế độ nhiệt Đặc điểm chế độ mưa
E Riát

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

Yangun

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

 

Dựa vào kiến thức đã học, lược đồ “ Vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á” ở trang 4, em hãy xác định các con sông dưới đây, bắt nguồn từ các dãy núi hoặc sơn nguyên nào và chảy qua những đồng bằng lớn nào.

Số TT Tên sông Nơi bắt nguồn Đồng bằng lớn mà sông chảy qua
1 Ô bi

.................................................

.................................................

2 Iênitxây

..................................................

..................................................

3 Hoàng Hà

..................................................

..................................................

4 Amu Đaria

..................................................

..................................................

5 Xưa Đaria

..................................................

..................................................

6 Tigrơ

..................................................

..................................................

7 Ơphrat

...................................................

...................................................

8 Ấn

...................................................

...................................................

9 Hằng

...................................................

...................................................

10 Mê Công

...................................................

...................................................

 

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết:

- Tại sao các vùng Tây Nam Á và Trung Á tuy thuộc kiểu khí hậu lục địa khô hạn vẫn có các sông lớn?

- Tại sao lưu lượng nước sông của các vùng này càng về hạ lưu càng giảm? 

Dựa vào các hình 4.1 và 4.2 trong SGK và kết hợp với kiến thức đã học, em hãy:

- Vẽ các hướng gió chính theo mùa vào hai lược đồ trên ở các khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.

- Em hãy ghi ý của mình vào hai câu chưa đầy đủ dưới đây: hướng gió mùa nào gây thời tiết mưa và hướng gió mùa nào gây thời tiết khô.

+ Gió mùa đông: ………………………………………………………………………………

+ Gió mùa hạ: ………………………………………………………………………………………………… 

Dựa vào bảng số liệu 5.1 trong SGK, em hãy:

-Tính tỉ lệ (%) dân số mỗi châu lục so với toàn thế giới và điền vào bảng dưới đây:

Năm Thế giới Châu Á Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ Châu Đại Dương
1950 100% .......... .......... .......... .......... ..........
2002 100% .......... .......... .......... .......... ..........

-Vẽ biểu đồ biểu thị dân số các châu lục dựa vào tỉ lệ đã tính: 

Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy nêu ở châu Á có các tôn giáo lớn nào? Nơi và thời gian ra đời của các tôn giáo đó theo mẫu lớn dưới đây:

Tên tôn giáo Nơi ra đời Thời gian xuất hiện (ra đời)
Phật giáo ................................... ...................................
Ấn Độ giáo ................................... ...................................
Kitô giáo ................................... ...................................
Hồi giáo ................................... ...................................

 

Dựa vào hình 5.1 trong SGK, em hãy cho biết ở Châu Á có mấy chủng tộc và nơi phân bố của các chủng tộc đó?

Dựa vào nội dung SGK, em hãy điền vào chỗ chấm (...) ở lược đồ bên tên các thành phố lớn của châu Á 

Dựa vào lược đồ và kiến thức đã học, hãy cho biết:

- Tên các nước có một phấn lãnh thổ cố mật độ dân số dưới 1 người/km2

- Tên các khu vực hoặc quốc gia có mật độ dân số từ 51km2 trở lên: 

Dựa vào số liệu ở bảng 7.2 trong SGK, hãy vẽ biểu đồ co cấu GDP của ba nước Nhật Bản, Trung Quốc và Lào. 

Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy so sánh giá trị nông nghiệp và dịch vụ trong GDP của từng nước so với hai nước còn lại như thế nào (cao, thấp, trung bình)? Ghi kết quả này vào chỗ chấm (…) của bảng dưới đây:

  Giá trị nông nghiệp Giá trị dịch vụ
NHẬT BẢN

...................................

...................................

TRUNG QUỐC

...................................

...................................

LÀO

...................................

...................................

 

Liên hệ giữa các giá trị nêu trên với mực thu nhập của các nước, hãy rút ra kết luận và hoàn chỉnh các nhận xét dưới đây:

- Nước có giá trị nông nghiệp trong GDP thấp, giá trị dịch vụ cao thì mức thu nhập…………

- Nước có giá trị nông nghiệp trong GDP cao, giá trị dịch vụ thấp thì mức thu nhập………… 

Dựa vào nội dung SGK trang 23, em hãy nêu ba đặc điểm chính về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của châu Á vào chỗ chấm (…)? 

Dựa vào lược đồ hình 8.1 trong SGK, em hãy xác điịnh nơi phân bố chủ yếu theo quốc gia của các cây trồng, vật nuôi và điền vào bảng dưới đây:

Cây trồng chính Nơi phân bố chủ yếu Vật nuôi chính Nơi phân bố chủ yếu
LÚA GẠO

..............................

..............................

..............................

TRÂU, BÒ

..............................

..............................

..............................

LÚA MÌ

..............................

..............................

..............................

CỪU

..............................

..............................

..............................

NGÔ

..............................

..............................

..............................

LỢN

..............................

..............................

..............................

BÔNG

..............................

..............................

..............................

TUẦN LỘC

..............................

..............................

..............................

 

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy xác định các cây trồng, vật nuôi ghi trong bảng dưới đây phân bố trong những điều kiện khí hậu nào. (Hãy đánh dấu X vào ô trống ý em co là đúng).

Dựa vào lược đồ Địa hình và khoáng sản khu vực Tây Nam Á và hình 9.1 trong SGK, em hãy:

- Kể tên các hoang mạc

Kết hợp với kiến thức đã học, hãy cho biết những hoang mạc trên nằm trong điều kiện khí hậu nào (Đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng)

☐ Khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.

☐ Khí hậu cận nhiệt núi cao.

☐ Khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt lục địa.

Quan sát lược đồ Địa hình và khoáng sản khu vực Tây Nam Á, hãy cho biết dầu mỏ dầu tập trung chủ yếu ở khu vực nào. (Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất).

☐ Đồng bằng Lưỡng Hà.

☐ Đồng bằng ven vịnh Pecxich.

☐ Cả hai vùng nêu trên. 

Vẫn dựa vào lược đồ Địa hình và khoáng sản khu vực Tây Nam Á, hãy kể tên các quốc gia nằm trong vùng có nhiều dầu mỏ 

Dựa vào lược đồ Tự nhiên khu vực Nam Á, kết hợp với các kiến thức đã học, em hãy hoàn thiện các câu dưới đây để xác định vị trí địa lí của khu vực Nam Á:

Nằm giữa các vĩ tuyến từ...đến...

Chí tuyến Bắc chạy qua phần... của khu vực...

Lãnh thổ tiếp giáp với các biển...và vịnh...

Nằm chủ yếu trong kiểu khí hậu... 

Dựa vào lược đồ bên, kết hợp với nội dung SGK, em hãy:

- Nêu tên các dạng địa hình chính của khu vực Nam Á:

+ Các dãy núi:………………………………………………………………………………………

+ Sơn nguyên:………………………………………………………………………………………

+ Đồng bằng:…………………………………………………………………………………………

- Điền vào bẳng dưới đây các hướng gió chính và thời tiết theo mùa:

Mùa Hướng gió chính Thời tiết
Mùa đông .................................. ..................................
Mùa hạ .................................. ..................................

 

Quan sát kỹ các hình 10.3 và 10.4 trong SGK, em hãy cho biết:

- Hình 10.3 biểu hiện cảnh quan gì……………………………………………………………

- Trong hoang mạc, con người đi lại và chuyên chở hàng hóa bằng phương tiện gì. Tại sao………………………………………………………………………………………………

- Hình 10.4 biểu hiện cảnh quan gì……………………………………………………………

- Trên núi Himalaya có hiện tượng gì đáng chủ ý…………………………………………… 

Quan sát hình 11.1 trong SGK, em hãy kể tên các thành phố có trên 8 triệu dân. 

Dựa vào bảng 11.1 trong SGK, em hãy:

- Tính mật độ dân số các khu vực và điển kết quả vào bảng sau.

Khu vực Mật độ dân số (người/km2)
Đông Á .........................
Nam Á .........................
Đông Nam Á .........................
Trung Á .........................
Tây Nam Á .........................

- So sánh mật độ dân số khu vực Nam Á với các khu vực khác thuộc châu Á.

Mật độ dân số Nam Á cao gấp ..........lần Đông Á ..........lần Đông Nam Á ..........lần Trung Á ..........lần Tây Nam Á

 

Dựa vào nội dung SGK kết hợp với kiến thức đã học, em hãy cho biết:

- Nền nông nghiệp Ấn Độ đạt được những thành tựu đáng chú ý nào………………………………

- Nền công nghiệp Ấn Độ có những ngành hiện đại nào………………………………………………

- Những trung tâm công nghiệp quan trọng của Ấn Độ………………………………………………. 

Dựa vào lược đồ Tự nhiên khu vực Đông Á và hình 12.1 trong SGK, em hãy:

- Cho biết khu vực có gì đặc biệt về mặt lãnh thổ………………………………………………

- Nêu đặc điểm địa hình của khu vực…………………………………………………………… 

Dựa vào hình 12.2 và 12.3 trong SGK, em hãy điền những ý đúng vào bảng dưới đây để thấy rõ khu vực Đông Á có các kiểu khí hậu và cảnh quan rất đa dạng.

Kiểu khí hậu Phân bố
..................................... .....................................
..................................... .....................................
..................................... .....................................
..................................... .....................................
..................................... .....................................
..................................... .....................................

 

Cảnh quan Phân bố
..................................... .....................................
..................................... .....................................
..................................... .....................................
..................................... .....................................
..................................... .....................................
..................................... .....................................

Dựa vào các bảng 5.1 và 13.1 trong SGK, em hãy tính:

- Tổng sô dân khu vực Đông Á năm 2002…………………………………………………………….

- Tỉ lệ % dân số khu vực Đông Á so với châu Á…………………………………………………….

- Số dân khu vực Đông Á gấp …………..lần số dân châu Phi; gấp ……….lần số dân châu Âu; gấp …………lần số dân châu Mĩ; gấp ………….lần số dân châu Đại Dương. 

Em có nhận xét gì về dân số Trung Quốc? Điều này ảnh hưởng thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hộ của Trung Quốc. 

Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Á ngày nay là ………………………………. 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng.

- Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất là:

☐ Hàn Quốc                        ☐ Nhật Bản

☐ Trung Quốc

- Nhật Bản có các ngành nào dưới đây không thuộc ngành công nghiệp đứng đầu thế giới:

☐ Sản xuất ô tô, đóng tàu biển.

☐ Công nghiệp hiện đại như: nguyên tử, hàng không vũ trụ,…

☐ Công nghiệp điện tử (máy tính, người máy,…), sản xuất hàng tiêu dùng (đồng hồ, máy ảnh, xe máy, tivi, tủ lạnh, máy giặt,…)

- Nước có nền kinh tế phát triển nhanh và có nhiều tiềm năng để phát triển trong khu vực Đông Á là:

☐ Trung Quốc                 ☐ Nhật Bản

☐ Hàn Quốc 

Dựa vào lược đồ trên, em hãy xác định vị trí, giới hạn của khu vực Đông Nam Á. 

Dựa vào lược đồ trên và các hình 1.2, 14.1 và nội dung SGK, em hãy điền nội dung vào bảng sau sao cho đúng:

  Đặc điểm tự nhiên
Địa hình Khí hậu Sông ngòi Cảnh quan
Bán đảo Trung Ấn

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

Quần Đảo Mã Lai

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

 

Em hãy điền tên nước và thủ đô các nước Đông Nam Á vào chỗ chấm (…) của lược đồ Các nước Đông Nam Á dưới đây: 

Dựa vào số liệu bảng 15.2 trong SGK, hãy sắp xếp các nước theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích và dân số vào bảng dưới đây: 

Dựa vào số liệu bảng 16.1 và nội dung SGK, hãy giải thích về sự tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á năm 1998. 

Dựa vào lược đồ Kinh tế Đông Nam Á và những hiểu biết của bản than, em hãy:

- Hoàn thành bảng sau:

Cây trồng chính Nơi phân bố Vật nuôi chính Nơi phân bố

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

..............................

- Cho biết Đông Nam Á có những ngành công nghiệp chính nào, phân bố ở đâu. 

Em hãy tô màu vào chú giải và lược đồ dưới đây để thấy rõ các nước trong khu vực Đông Nam Á gia nhập khối ASEAN theo từng năm.

Em hãy trình bày mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN? 

Hãy nêu những thành tựu về sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của các nước ASEAN trong những năm gần đây? 

Dựa vào nội dung SGK kết hợp với hiểu biết của bản than, em hãy hoàn thành bảng sau để nêu rõ sự giống và khác nhau về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, về dân cư, xã hội cũng như về kinh tế của hai nước Lào và Campuchia.

  Lào Campuchia

1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên:

-Giáp quốc gia

-Giáp biển

- Những thuận lợi, khó khăn về vị trí, tự nhiên đối với phát triển kinh tế

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

2. Dân cư, xã hội

-Số dân(triệu người)

-Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%)

-GDP/người

-Tỉ lệ dân đô thị

-Các thành phố lớn

-Ngôn ngữ phổ biến

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

3. Kinh tế

-Cơ cấu kinh tế

+Nông nghiệp

+Công nghiệp

+Dịch vụ

-Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

......................

 

Copyright © 2021 HOCTAP247