Địa Lý Tự Nhiên

Địa Lý Tự Nhiên

Lý thuyết Bài tập

Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển.

Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?

Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta.

Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay.

Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.

Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta.

Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam trong SGK hoặc Atlat Địa lí Việt Nam:

- Xác định vị trí của tỉnh, thành phố mà em đang sống

- Xác định vị trí, toạ độ các điểm cực Bắc, cực Nam. cực Đông, cực Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta

- Lập bảng theo mẫu. Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển

Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, vẽ lại kí hiệu và ghi vào vở học nơi phân bố của mười loại khoáng sản chính theo mẫu (SGK trang 100).

Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta.

Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào?

Các dạng địa hình sau đây ở nước ta được hình thành như thế nào?

- Địa hình các-xtơ.

- Địa hình cao nguyên badan

- Địa hình đồng bằng phù sa mới

- Địa hình đê sông, đê biển.

Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?

Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền nào?

Địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều ở miền nào?

Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông cửu Long như thế nào?

Căn cứ vào hình 28.1 (SGK trang 103), hình 33.1 (SGK trang 118) hoặc bản đồ địa hình trong Atlat Việt Nam, em hãy cho biết:

Đi theo vĩ tuyến 22oB, từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung, ta phải vượt qua:

- Các dãy núi nào?

- Các dòng sông lớn nào? 

Đi dọc kinh tuyến 108oĐ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:

- Các cao nguyên nào?

- Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?

Câu 2 SGK Địa lý 8 trang 109

Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông bắc - nam như thế nào? Cho ví dụ.

Đặc điểm chung khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?

Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.

Em hãy sưu tầm năm câu cao dao, tục ngữ nói về khí hậu - thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em.

Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa.

Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?

Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế và Tp. Hồ Chí Minh (theo số liệu bảng 31.1 sgk). Nhận xét về sự khác nhau của các trạm khí tượng đó.

Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?

Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa phương em.

Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng lưu lượng bình quân tháng (m3/s) (SGK trang 120).

Xác định trên hình 33.1 (SGK trang 118) chín hệ thống sông lớn của nước ta.

Các thành phố Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào?

Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

So sánh ba nhóm đất chính của nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.

Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.

a) Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên.

b) Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên.

c) Đất phù sa: chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.

Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam.

Nêu tên và sự phân bố các hệ sinh thái rừng ở nước ta.

Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây:

- Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống.

- Bảo vệ môi trường sinh thái.

Những nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?

- Chiến tranh hủy diệt.

- Khai thác quá mức phục hồi.

- Đốt rừng làm nương rẫy.

- Quản lí bảo vệ kém.

- Cả bốn nguyên nhân trên.

Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam, qua một số năm (SGK trang 135), hãy:

- Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha).

- Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó.

- Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam.

Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào?

Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện như thế nào trong các thành phần tự nhiên Việt Nam?

Sự phân hóa đa dạng của cảnh quan thiên nhiên tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta?

Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?

Chứng minh rằng miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng. Nêu một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền.

Vẽ biểu đồ khí hậu ba trạm Hà Giang, Hà Nội, Lạng Sơn theo bảng số liệu (SGK trang 143). Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm đã cho.

Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Hãy sắp xếp các đèo sau đây theo đúng trình tự từ Nam ra Bắc: đèo Ngang, đèo Mụ Giạ, đèo Keo Nưa, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân và cho biết chúng nằm trên những quốc lộ nào?

Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì?

Trình bày những tài nguyên chính của miền.

Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu:

Yếu tố Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa chất - địa hình      
Khí hậu - thủy văn

 

 
 

 Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001- 2010 của nước ta là gì?

Dựa vào bảng 22.1, hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của hai năm 1990 và 2000 và rút ra nhận xét?

a, Hoàn thành biểu đồ

b, Qua biểu đồ, nêu nhận xét về sự chuyển biến có cấu kinh tế theo ngành của nước ta từ 1990 đến 2007

Căn cứ vào hình 24.1 tính khoảng cách (kilomet) từ Hà Nội tới thủ đô các nước Phi-líp –pin, Bru-nây, Xin-ga-pho, Thái Lan?

Từ kinh tuyến phía Tây (102oĐ) tới kinh tuyến phía Đông (117oĐ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ (cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút)?

Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam của những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng vào bảo vệ Tổ Quốc nước ta hiện nay?

Lược đồ An Giang

Tên gọi, vị trí đía lý của tỉnh An Giang

Căn cứ vào bảng 35.1 (trang 124 SGK 8) lượng mưa và dòng chảy tại các lưu vực sông sau đây, hãy:

a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ)

b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.

c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.

Bảng 35.1. LƯỢNG MƯA VÀ LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY THEO CÁC THÁNG TRONG NĂM

  • Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)

Tháng

1

2

3

4

5

6

Lượng mưa (mm)

19,5

25,6

34,5

104,2

222

262,8

Lưu lượng (m3/s)

1318

1100

914

1071

1893

4692

  • Lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây) tiếp theo

Tháng

7

8

9

10

11

12

Lượng mưa (mm)

315,7

335,2

271,9

170,1

59,9

17,8

Lưu lượng(m3/s)

7986

9246

6690

4122

2813

1746

  • Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm)

Tháng

1

2

3

4

5

6

Lượng mưa(mm)

50,7

34,9

47,2

66

104,7

170

Lưu lượng(m3/s)

27,2

19,3

17,5

10,7

28,7

36,7

  • Lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm) tiếp theo

Tháng

7

8

9

10

11

12

Lượng mưa (mm)

136,1

209,5

530,1

582

231

67,9

Lưu lượng (m3/s)

40,6

58,4

185

178

94,1

43,7

Dựa vào hình 10 dưới đây:

Em hãy:

a) Ghi tên các vịnh, biển giáp với phần đất liền Việt Nam.

b) Ghi tên các quốc gia có đường biên giới trên đất liền chung với Việt Nam.

c) Kết hợp với vốn hiểu biết, hãy cho biết Việt Nam nằm ở khu vực nào, châu lục nào, tiếp giáp với đại dương nào.

Dựa vào SGK và vốn hiểu biết, ghi chữ Đ vào những câu đúng, chữ s vào những câu sai.

a) Lãnh thổ toàn vẹn của nước ta bao gồm: đất liền, các hải đảo, vùng biển, vùng trời.

b) về tự nhiên, Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa điển hình trong khu vực Đông Nam Á

c) Về lịch sử, Việt Nam là lá cờ đầu trong khu vực Đông Nam Á, đấu tranh đế quốc, thực dân, giành độc iập dân tộc

d) Công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta bắt đầu từ năm 1980 đã đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc.

đ) Hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh hợp tác toàn diện với các nước ASEAN và mở rộng hợp tác với các nước trên toàn thế giới. 

Cho bảng số liệu dưới đây:

Tỉ trọng các ngành GDP của Việt Nam qua một số năm (%)

  Năm
Các ngành 1990 2000 2007
Nông nghiệp 38,74 24,30 20,34
Công nghiệp 22,67 36,61 41,48
Dịch vụ 38,59 39,09 38,18

Em hãy:

a) Hoàn thành biểu đồ sau:

b) Qua biểu đồ, nêu nhận xét về sự chuyển biến cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta từ 1990 -2007. 

Cho bảng số liệu dưới đây:

Tỉ trọng các ngành GDP của Việt Nam qua một số năm (%)

  Năm
Các ngành 1990 2000 2007
Nông nghiệp 38,74 24,30 20,34
Công nghiệp 22,67 36,61 41,48
Dịch vụ 38,59 39,09 38,18

Em hãy:

a) Hoàn thành biểu đồ sau:

b) Qua biểu đồ, nêu nhận xét về sự chuyển biến cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta từ 1990 -2007. 

Dựa vào SGK, những kiến thức của bản thân và sơ đồ dưới đây:

a) Nêu tác dụng của việc học tập Địa lí Việt Nam.

b) Cho biết: để học tốt Địa lý Việt Nam, các em cần làm gì? 

Dựa vào sơ đồ dưới đây:

Em hãy nêu rõ những yếu tố địa lí ảnh hưởng đến đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam; lấy ví dụ về sự tác động của tự nhiên đến các hoạt động kinh tế - xã hội. 

Dựa vào hình 11 dưới đây:

Em hãy:

a) Xác định các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam và ghi tên các điểm cực này lên lược đồ.

b) Đo và tính khoảng cách từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài bao nhiêu km?

c) Đo và tính khoảng cách (theo đường chim bay) từ Đông sang Tây, nơi rộng nhất(AB) nơi hẹp nhất (CD) trên phần lãnh thổ đất liền nước ta. 

Quan sát hình 24.1. Lược đồ khu vực biển Đông, tr 87 SGK; hình 24.5. Sơ đồ đường cơ sở dung để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam tr 92 SGK, em hãy hoàn thành bảng sau:

Tên các vịnh biển và tên biển giáp với Việt Nam Tên các đảo lớn của Việt Nam Tên các quần đảo của Việt Nam
 

 

 

 

Hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ vị trí địa lí và hình dạng kích thước nước ta có thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế - xã hội.

Dựa vào hình 24.1. Lược đồ khu vực Biển Đông, tr 87 sgk và dựa vào vốn hiểu biết, em hãy hoàn thành bảng dưới đây để nêu rõ Biển Đông tiếp giáp với những biển nào? Đại dương nào? Qua những eo biển nào?

Biển Đông

Tên các biển tiếp giáp Tên đại dương tiếp giáp Tên các eo biển nối Biển Đông với các biển tiếp giáp
 

 

 

 

Hoàn thành sơ đồ sau:

Dựa vào vốn hiểu biết, em hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây:

Muốn khai thác lâu dài và bảo vệ tốt môi trường biển, chúng ta cần phải làm gì? 

Hoàn thành sơ đồ sau:

Quan sát hình 25.1 Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (Phần đất liền Việt Nam), tr 95 SGK, hoàn thành sơ đồ sau:

Hoàn thành sơ đồ sau:

Hoàn thành sơ đồ sau:

Lãnh thổ Việt Nam trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi chia thanh bả giai đoạn chính, em hãy nối ô chữ bên trái (A) với ô chữ thích hợp bẽn phai (B để nêu đúng đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn.

Nối ô chữ bên trái (A) với những ô chữ thích hợp bên phải (B) để được một sơ đồ đúng.

Dựa vào hình 26.1 lược đồ khoáng sản Việt Nam tr 97 SGK em hãy hoàn thành sơ đồ sau:

Ghi chữ Đ vào trước ý đúng.

Chúng ta phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản vì

 a) khoáng sản là nguồn nguyên, nhiên liệu quý để phát triển các ngành công nghiệp.

 b) khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi.

 c) tài nguyên khoáng sản được hình thành trong quá trình rất lâu dài, hàng trăm triệu năm.

 d) không một ngành công nghiệp nào lại không dùng nguồn tài nguyên khoáng sản để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho sản xuất và cho cuộc sống của con người. 

Dựa vào vốn hiểu biết của mình, hãy nêu những ví dụ về ô nhiễm môi trường do việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản gây ra. 

Dựa vào hình 12 dưới đây:

Giải sách bài tập Địa Lí 8 | Giải sbt Địa Lí 8

Em hãy:

a) Đánh số thứ tự các tỉnh, thành phố nước ta từ Bắc xuống Nam, từ Tây qua Đông

b) Ghi tên của 63 tỉnh, thành phố của nước ta theo thứ tự em vừa đánh vào bản theo mẫu sau:

 

Các tỉnh, thành phố Việt Nam

(Thứ tự từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông)

Số thứ tự

Tên tỉnh, thành phố

Số thứ tự

Tên tỉnh, thành phố

1

 

33

 

2

 

34

 

3

 

35

 

4

 

36

 

5

 

37

 

6

 

38

 

7

 

39

 

8

 

40

 

9

 

41

 

10

 

42

 

11

 

43

 

12

 

44

 

13

 

45

 

14

 

46

 

15

 

47

 

16

 

48

 

17

 

49

 

8

 

50

 

19

 

51

 

20

 

52

 

21

 

53

 

22

 

54

 

23

 

55

 

24

 

56

 

25

 

57

 

26

 

58

 

27

 

59

 

28

 

60

 

29

 

61

 

30

 

62

 

31

 

63

 

32

 

   

Cho hình dưới

Em hãy:

a) Dùng kí hiệu thể hiện 10 loại khoáng sản dưới đây lên lược đồ: than, dầu mỏ, khí đốt, bô xít, sắt, crom, thiếc, titan, apatit, đá quý:

b) Ghi lên lược đồ tên các mỏ lớn mà em biết

Dựa vào hình 12 và nội dung vừa hoàn thành ở câu 1, em hãy:

a) Kể tên các tỉnh, thành phố ven biển (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).

b) Nêu tên các tỉnh, thành phố hoàn toàn nằm trong nội địa nước ta.

c) Nêu tên:

  • Các tỉnh, thành phố có đường biên giới chung với Trung Quốc:
  • Các tỉnh, thành phố có đường biên giới chung với Lào:
  • Các tỉnh, thành phố có đường biên giới chung với Cam-pu-chia: 

Hoàn thành sơ đồ sau:

Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý sau:

Hãy cho biết ý kiến của em về nội dung dưới đây:

Địa hình nước ta có thể phân ra làm ba bậc chính, đó là: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa, thấp dần theo hướng từ tây bắc đến đông nam.

a) Đúng                                     b) Sai  

Quan sát hình 28.1. Lược đồ đia hình Việt Nam, tr 103 SGK kết hợp với vốn hiểu biết, hoàn thành bảng dưới đây:

Địa hình Việt Nam

Tên các dãy núi cao *

Tên các cao nguyên*

Tên các đồng băng*

 

 

 

 

 

Nối ô chữ bên trái (A) với những ô chữ thích hợp bên phải (B) để được một sơ đồ đúng.

Hoàn thành sơ đồ sau:

Hoàn thành sơ đồ sau để nêu rõ đặc điểm các vùng núi ở nước ta

Hoàn thành sơ đồ sau:

Dựa vào sơ đồ ở câu 2, câu 3 và vốn hiểu biết hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ khả năng phát triển nông nghiệp ở các khu vực địa hình đồng bằng và đổi núi ở nước ta.

Hãy hoàn thành sơ đồ dướ đây để làm rõ khả năng phát triển kinh tế ở khu vực địa hình bờ biển và thềm lục địa của nước ta.

 

Nếu nhận xét chung về địa hình của phần đất liên Việt Nam bằng cách hoàn thành sơ đồ dưới đây:

Cho biết:

a) Đi theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt –Lào đến biên giới Việt –Trung phải đi qua các dãy núi và các dòng sông lớn nào?

b) Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ từ dãy núi Bạch Mã (160B) đến bờ biển Phan Thiết phải vượt qua các cao nguyên nào? 

Tính độ dài tuyến quốc lộ 1A đi từ Hà nội đến Tp. Hồ Chí Minh (Dựa vào tỷ lệ bản đồ trong Atlat địa lý Việt Nam)? 

Đi dọc theo quốc lộ 1A, từ Lạng Sơn đến Cà Mau phải vượt qua những đèo lớn nào? 

Dựa vào sơ đồ dưới đây:

Em hãy trình bày các nhân tố hình thành khí hậu nước ta.

Giải sách bài tập Địa Lí 8 | Giải sbt Địa Lí 8

Hoàn thành sơ đồ - Đặc đểm khí hậu Việt Nam dưới đây:

Dựa vào bảng 31.1 Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng: Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh, tr 110 SGK, em hãy:

a) Tính nhiệt độ trung bình năm của ba trạm: Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh.

b) Vẽ biểu đồ hình cột biểu diễn nhiệt độ trung bình năm của ba trạm trên theo gợi ý sau:

c) Kết hợp với vốn hiểu biết, hãy nêu nhận xét theo gợi ý dưới đây:

  • Từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình năm.... (tăng hay giảm)
  • Nhiệt độ chênh lệch giữa Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh:
  • Tháng chênh lệch nhiều nhất là tháng:...........
  • Tháng chênh lệch ít nhất là tháng:...............
  • Nguyên nhân của sự chênh lệch nhiệt độ là:....... 

Hoàn thành sơ đồ sau:

Dựa vào bảng 31.1 tr 110 SGK:

a) Hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của ba trạm: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh theo gợi ý dưới đây:

b) Qua ba biểu đồ trên, hãy nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa trong hai mùa khí hậu của nước ta. 

Lập sơ đồ theo gợi ý sau để nêu rõ những thuận lợi và khó khăn của khí hậu nước ta đối với sản xuất và đời sống.

Ghi chữ Đ vào trước ý trả lời đúng, chữ S vào trước ý trả lời sai. Nước ta có nhiều sông suối, nhưng phần lớn là các sông nhỏ, ngắn và dốc vì

a) nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, với lượng mưa lớn, trung bình từ 1500 - 2000 mm/năm.

b) lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ tuyến nhưng lại rất hẹp chiều ngang (nơi hẹp nhất chỉ » 50 km).

c) địa hình nước ta 3/4 là đồi núi.

d) diện tích nước ta nhỏ.

đ) hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là thấp dần từ tây bắc xuống đông  

Hoàn thành sơ đồ sau:

Quan sát bảng 33.1, tr 119 SGK, em hãy nêu các tháng mùa lũ trên các lưu vực sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ:

Hãy giải thích sự khác nhau về thời gian lũ trên các lưu vực sông ở ba miền trên theo gợi ý sau:

- Các tháng mùa lũ trên các lưu vực sông ở Bắc Bộ là tháng                              

- Các tháng mùa lũ trên các lưu vực sông ở Trung Bộ là tháng                            

- Các tháng mùa lũ trên các lưu vực sông ở Nam Bộ là tháng     

- Nguyên nhân sự khác nhau về thời gian lũ trên các lưu vực sông ở ba miền trên: 

Hoàn thành sơ đồ dưới đây đẻ nêu rõ thuận lợi, khó khăn của sông ngòi nước ta đối với sản xuất và đời sống, đồng thời nêu rõ các biện pháp khắc phục khó khăn để phát huy giá trị kinh tế của sông ngòi.

Hoàn thành sơ đồ sau:

Nêu đặc điểm các hệ thống sông lớn ở Việt Nam bằng cách hoàn thành sơ đồ dưới đây:

Tại sao sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm trên? 

Cho lược đồ dưới đây:

Em hãy:

a) Xác định ranh giới và dùng màu sắc khác nhau để phân biệt 9 khu vực sông lớn ở nước ta.

b) Đánh sô 9 lưu vực sông lớn (thứ tự từ Nam ra Bắc và hoàn chỉnh phàn chú giải trong lược đồ). 

Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Lượng mưa (mm) và lưu lượng dòng chảy (m3/s theo các tháng trong năm)

Giải sách bài tập Địa Lí 8 | Giải sbt Địa Lí 8

Em hãy:

a) Tính lượng mưa và lưu lượng dòng chảy trung bình một tháng trong năm và ghi vào cột còn trống trong bảng số liệu trên.

b) Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng dòng chảy của từng lưu vực sông theo gợi ý dưới đây:

c) Xác định thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu giá trị trung bình tháng.

d) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sông nói riêng và toàn quốc nói chung. 

Ghi chữ Đ vào trước ý trả lời đúng, chữ s vào trước ý trả lời sai:

Đất (thổ nhưỡng) là tài nguyên vô cùng quý giá vì

a) đất là sản phẩm của thiên nhiên do nhiều nhân tố hình thành trong quá trình rất lâu dài ; trên đó, sinh vật (kể cả con người) tồn tại, phát sinh và phát triển

b) đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.

c) đất là tư liệu sản xuất chính, từ lâu đời của sản xuất nông, lâm nghiệp. 

Hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ các nhân tố hình thành đất và ba nhóm đất chính ở nước ta.

“Nước ta có ba nhóm đát chính: nhóm đất Feralit chiếm 65% diện tích lãnh thổ; nhóm đất mùn núi cao chiếm khoảng 11% diện tích, nhóm đất bồi tụ phù sa song và biển chiếm 24% diện tích.”

Em hãy:

a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ ba nhóm đất chính ở nước ta theo gợi ý sau.

b) Kết hợp với hình 36.2. Lược đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam, tr 127 SGK, nêu nhận xét chung về phân bố ba nhóm đát chính ở nước ta. 

Hãy nêu giá trị sử dụng của ba nhóm đất chính ở nước ta bằng cách hoàn thành sơ đồ sau:

Ghi chữ Đ vào ý trả lời đúng, chữ S vào ý trả lời sai.

Ta nói sinh vật là thành phần chỉ thị của môi trường địa lí tự nhiên vì

a) sinh vật ở nơi nào thì chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu, đất trồng nơi ấy.

b) thực vật ảnh hưởng quyết định đến sự phân bố của động vật ăn cỏ.

c) các yếu tố của môi trường đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

d) mỗi một loại môi trường khác nhau thì có một hệ sinh vật tương ứng khác nhau.

đ) sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. 

Hoàn thành sơ đồ sau:

Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý dưới đây:

Hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ những biểu hiện và nguyên nhân sự giàu có về thành phần loài sinh vật Việt Nam.

Em hãy điền tiếp nội dung vào ô còn để trống và nối ô chữ ở bên trái (A) với ô chữ thích hợp ở bên phải (B) để được một sơ đồ đúng. 

Dựa vào bảng 38.1. Một số tài nguyên thực vật Việt Nam (theo giá trị sử dụng), tr. 133 SGK, kết hợp với vốn hiểu biết, hãy nêu giá trị của tài nguyên thực vật ở nước ta. 

Hoàn thành sơ đồ sau đây để nêu rõ giá trị của động vật với sản xuất và đời sống:

Em hãy nối ô chữ bên trái với những ô chữ thích hợp ở bên phải.

Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên rừng?

Hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên động vật và những biện pháp khắc phục. 

Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam được thể hiện ở các yếu tố tự nhiên như thế nào? (Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý dưới đây để trả lời câu hỏi).

Dựa vào hình 17 lược đồ hành chính Việt Nam, em hãy:

a) Ghi tên Biển, vịnh tiếp giáp với phần đất liền Việt Nam.

b) Đánh số thứ tự các tỉnh, thành phố có đường biên giới biển(Thứ tự từ Bắc vào Nam). Cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển.

c) Kết hợp với vốn hiểu biết của mình nêu ảnh hưởng của Biển Đông tới tự nhiên nước ta. 

Dựa vào biểu đồ dưới đây:

a) Nêu nhận xét về tỉ lệ diện tích đồng bằng và đồi núi ở nước ta.

b) Kết hợp với vốn hiểu biết, nêu thuận lợi và khó khăn của vùng đồi núi và vùng đồng bằng trong việc phát triển kinh tế - xã hội. 

Hoàn thành sơ đồ dưới đây:

Dựa vào hình 18 dưới đây:

Em hãy:

a. Dùng màu sắc khác nhau để phân biệt các miền địa lý tự nhiên Việt Nam.

b. Ghi tên các miền địa lý tự nhiên Việt Nam theo ký hiệu; A,B,C trên lược đồ.

c. Ghi tên nước,tên biển giáp với phần đất liền Việt Nam.

Em hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ những nét khách biệt của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với tính chất chung của khí hậu nước ta là nhiệt đới gió mùa ẩm.

Dựa vào hình 19 dưới đây:

 

Em hãy:

a) Dùng ký hiệu thể hiện các dãy núi lớn và ghi tên các dãy núi này lên lược đồ

b) Tô màu xanh vào miền đồng bằng, tô màu gạch vào miền núi và trung du.

c) Kết hợp với kiến thức trong SGK, nêu nhận xét chung về địa hình của miền này. 

Hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ nguồn tài nguyên và những cảnh đẹp nổi tiếng của miền Bức và Đông Bắc Bắc Bộ.

Dựa vào hình 20 dưới đây:

Em hãy:

a. Ghi tên các miền tiếp giáp với miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ (TB và /BTB).

b. Tô màu xanh vào miền TB và BTB

c. Ghi tên các nước, tên biển và tên vịnh tiếp giáp với miền TB và BTB 

Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 42.1 Lược đồ địa hình và khoáng sản miền TB và BTB tr 145 SGK, hãy nêu:

a, Tên các dãy núi lớn:

b, Tên các con sông lớn:

c, Tên các cao nguyên:

d, Tên các đồng bằng:

đ, Nêu nhận xét chung về địa hình miền TB và BTB. 

Hoàn thành sơ đồ dưới đây, neey rõ những thứ khác biệt và nguyên nhân khác biệt của khí hậu miền TB và BTB so với diễn biến chung của khí hậu Việt Nam.

Quan cát hình 42.2 tr 146SGK, em hãy nêu nhận xét chung về chế độ mưa của miền TB và BTB 

Hoàn thành sơ đồ dưới đây:

Nối ô chữ bên trai (A) với ô chữ thích hợp bên phải (B) để được một sơ đồ đúng

Dựa vào hình 21 dưới đây:

Em hãy:

a. Ghi các địa danh sau vào đúng vị trí trên lược đồ:

- Miền TB và BTB, Lào, Cam-pui-chia, Biển Đông.

- Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng Nam Bộ

Dùng kí hiệu( ) thể hiện đỉnh núi Ngọc Linh và Vọng Phu trên lược đồ, ghi độ cao của hai ngọn núi này.

c. Dùng kí hiệu khoáng sản ở phần chú giải, thể hiện trên lược đồ các khoáng sản của miền.

Nêu đặc điểm địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bằng cách hoàn thành sơ đồ dưới đây:

Hoàn thành sơ đồ sau:

Hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ thế mạnh về tài nguyên Nam Trung Bộ và Nam Bộ khi xây dựng và phát triển kinh tế cũng như các vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường của miền.

Nội dung tìm hiểu thứ tự theo các bước hướng dẫn cụ thể dưới đây:

a.Tên địa điểm:

b. Vị trí thuộc:

c. Thu thập các tài liệu, các thông tin về địa điểm nghiên cứu, tìm hiểu:

d. Lịch sử phát triển:

đ. Vai trò, ý nghĩa của địa điểm: 

Dựa vào lược đồ Vị trí Việt Nam trong châu Á, kết hợp với kiến thức đã học, hãy trình bày về vị trí Việt Nam theo trình tự sau:

- Nằm ở châu lục nào. Ở phía nào của châu lục đó.

- Nằm trên bán đảo lớn nào. Bán đảo này gồm những quốc gia nào.

- Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo lớn, từng phía Việt Nam giáp với những quốc gia nào, biển nào. 

Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng

Để học tốt môn địa lí trên cơ sở sử dụng bản đồ, chúng ta cần học theo các bước sau: 

☐ Đọc dàn ý vở ghi, đọc bản đồ, đọc SGK để bổ sung.

☐ Đọc dàn ý vở ghi, đọc SGK, dựa vào bản đồ để trình bày lại.

☐ Đọc kĩ SGK, xem bản đồ bổ sung, dựa vào dàn ý vở ghi trình bày lại.

☐ Đọc SGK, đọc dàn ý vở ghi, dựa vào bản đồ trình bày. 

Dựa vào hình 23.2 trong SGK, em hãy:

- Điền tên từng điểm cực trên đất liền của nước ta vào bảng sau:

Điểm cực Bắc Nam Đông Tây
Địa danh .............................. .............................. .............................. ..............................
Thuộc tỉnh .............................. .............................. .............................. ..............................

- Bờ biển nước ta có hình dạng giống chữ gì. Nhận xét đặc điểm nổi bật của hình dạng nước ta về chiều ngang so với chiều dài.

- Có nơi nào trên đất nước ta không chịu ảnh hưởng của biển. Vì sao?

- Ở phía Đông và Đông Nam của nước ta có hai quần đảo lớn nào. 

Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất.

Bờ biển nước ta chạy dài dọc theo đất nước, lãnh thổ hẹp ngang; lại nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa:

☐ Hầu hết các địa phương đều chịu ảnh hưởng của biển.

☐ Hầu hết các địa phương đều có độ ẩm cao.

☐ Có lượng mưa trung bình khá cao khoảng 1500mm.

☐ Tất cả các ý trên. 

Dựa vào lược đồ Khu vực Biển Đông và kiến thức đã học, hãy cho biết:

- Biển Đông được bao bọc bởi những bán đảo, quần đảo và đảo nào.

- Biển Đông nằm chủ yếu ở đới khí hậu nào? Nằm trong khu vực (vùng) khí hậu nào. 

Dựa vào hình 24.3 trong SGK, hãy cho biết:

- Dòng biển mùa đông chảy theo hướng nào? Nguyên nhân hình thành dòng biển mùa đông. Vì sao lại có dòng biển chảy theo hướng đó?

- Dòng biển mùa hạ chảy theo hướng nào? Nguyên nhân hình thành dòng biển mùa hạ. Vì sao dòng biển mùa hạ có hướng như vậy? 

Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất:

- Tài nguyên biển của nước ta có:

☐ Nhiều loại khoáng sản.

☐ Nguồn muối vộ tận.

☐ Thủy hải sản phong phú.

☐ Tất cả các ý trên.

- Tài nguyên biển hiện nay của nước ta là:

☐ Vô cùng phong phú.

☐ Một số tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt.

☐ Có những tài nguyên có thể phục hổi được.

☐ Tất cả các ý trên. 

Quan sát kĩ nền móng Tiền Cambri ở hình Các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam (Phần đất liền), em hãy cho biết ở giai đoạn đó nước ta chủ yếu là biển hay lục địa. Và có những nền móng cổ nào. 

Quan sát kĩ các nền móng Cổ sinh và Trung sinh ở hình Các vùng địa chất kiến tạo Việt Nam (phần đất liền), em hãy cho biết:

- Giai đoạn Cổ sinh diễn ra ở những vùng nào

- Giai đoạn Trung sinh diễn ra ở những vùng nào

- Kết quả vận động địa chất của hai giai đoạn này đối với phần đất liền của nước ta. 

Quan sát hai hình bên và kết hợp kiến thức bản thân, em hãy cho biết:

- Hình nào thể hiện giai đoạn cuối của Cổ kiến tạo. Giải thích vì sao.

- Hình nào thể hiện giai đoạn Tân kiến tạo. Giải thích vì sao. 

Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất.

Đặc điểm của vận động Tân kiến tạo ở nước ta là: 

☐ Chỉ có vận động nâng lên và sụt lún, không tạo núi.

☐ Làm cho nhiều miền địa hình già của nước ta trẻ lại.

☐ Một số vùng bị sụt lún, sau được sông bồi đắp thành đồng bằng trẻ.

☐ Tất cả các ý trên. 

Quan sát kĩ lược đồ Khoáng sản Việt Nam, em hãy:

- Cho biết nhóm khoáng sản nhiên liệu gồm những khoáng sản nào.

- Kể tên những mỏ khoáng sản nhiên liệu chính.

- Kể tên những mỏ khoáng sản kim loại chính. Khoáng sản nào tập trung nhiều ở Tây Nguyên. 

Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất.

Tình hình thăm dò và khai thác khoáng sản ở nước ta hiện nay là:

☐ Chưa thăm dò hết, nhưng sử dụng còn lãng phí.

☐ Quá trình khai thác và vận chuyển còn làm ô nhiễm môi trường.

☐ Quá trình chế biến một số khoáng sản cũng còn gây ô nhiễm môi trường.

☐ Tất cả các ý trên. 

Theo em các câu dưới đây đúng hay sai:

- Mỗi một giai đoạn kiến tạo thường hình thành một số loại mỏ khoáng sản nhất định.

☐ Đúng                          ☐ Sai

- Nước ta trải qua nhiều giai đoạn kiến tạo khác nhau, nên tài nguyên khoáng sản của chúng ta phong phú về chủng loại.

☐ Đúng                          ☐ Sai 

Dựa vào hình 24.1 trong SGK, em hãy:

- Kể tên hai vịnh lớn ở biển Đông

- Kể tên hai quần đảo lớn nhất nước ta. Cho biết từng quần đảo thuộc huyện, tỉnh nào. 

Dựa vào lược đồ “Khoáng sản Việt Nam”ở bài trước, em hãy cho biết các khoáng sản boxit, đồng thường nằm gần nguồn dự trữ năng lượng nào. Dẫn chứng tên của nguồn dự trữ năng lượng ở gần các khoáng sản trên. 

Dựa vào lược đồ “Khoáng sản Việt Nam”ở bài trước, em hãy cho biết các khoáng sản boxit, đồng thường nằm gần nguồn dự trữ năng lượng nào. Dẫn chứng tên của nguồn dự trữ năng lượng ở gần các khoáng sản trên. 

Dựa vào hình 28.1 “lược đồ Địa hình Việt Nam” trong SGK kết hợp với kiến thức đã học, hãy cho biết:

- Địa hình nước ta chủ yếu là dạng địa hình gì (đồi núi và cao nguyên hay đồng bằng).

- Dạng địa hình chủ yếu chiếm khoảng mấy phần diện tích lãnh thổ. Nằm ở những phía nào của lãnh thổ.

- Giữa các bộ phận đồi núi lan sát ra biển và các đảo gần bờ có liên quan đến nhau như thế nào.

- Đặc điểm địa hình đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Nếu ta đi từ cực Nam của dãy Hoàng Liên Sơn ra biển theo chiều vĩ tuyến chúng ta sẽ gặp những dạng địa hình nào? Chúng thay đổi độ cao ra sao? 

Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất.

Địa hình nước ta có nhiều bậc kế tiếp nhau (núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…) là do: 

☐ Trước Tân kiến tạo địa hình nước ta đã ổn định và vững chắc.

☐ Trước Tân kiến tạo địa hình nước ta đã trở thành những bán bình nguyên.

☐ Tân kiến tạo nâng không đều, nâng mạnh ở phía Tây và Bắc, nâng yếu ở phía Đông Nam.

☐ Tất cả các ý trên. 

Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng.

Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện rõ nét ở địa hình nước ta là:

☐ Các khối núi lớn bị cắt xẻ, miền núi thực vật mất dễ bị đá ong hóa.

☐ Bề mặt các núi có rừng rậm, đất có phẫu diện dày và có nhiều mùn.

☐ Trên bề mặt của một số khối núi lớn có các cao nguyên đất đỏ badan.

☐ Miền núi đá vôi thường có hang động ngầm, miền núi badan có đất đỏ. 

Dựa vào hình 28.1 “Lược đồ Địa hình Việt Nam” trong SGK, em hãy cho biết:

- Khu vực Đông Bắc có những hướng núi chính nào. Nêu tên các dãy núi thể hiện cho từng hướng.

- Khu vực Tây Bắc, hướng núi chính là hướng gì. Nhìn chung độ cao của khu vực này so với các khu vực khác như thế nào.

- Hướng núi của khu vực Trường Sơn Bắc. Mối quan hệ giữa các dãy núi và đồng bằng ở khu vực này như thế nào.

- Khu vực Trường Sơn Nam có những cao nguyên nào.

- Những vùng bờ biển bằng phẳng ở vùng đồng bằng phát triển như thế nào. Những vùng bờ biển khúc khuỷu là vùng có địa hình ven bờ như thế nào. 

Hãy kể tên hai đồng bằng lớn ở nước ta và nói rõ chúng do những hệ thống sông nào bồi đắp nên. 

Nối ý ô bên trái với ý ô bên phải sao cho phù hợp và hoàn chỉnh:

.

Quan sát kĩ hai lát cắt dưới đây:

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy so sánh và đưa ra nhận xét về những điểm khác nhau của hai lát cắt (các sườn núi, đường chia nước, bộ phận địa hình trên lãnh thổ nước ta và nước bạn). 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (…) ở bảng dưới đây để làm rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ở nước ta.

Các chỉ tiêu chính Các đặc trưng chủ yếu
Số giờ nắng trong năm (giờ/năm) ...................................
Lượng kilocalo nhận được bình quân trên m2 lãnh thổ ...................................
Lượng mưa tung bình năm (mm) ...................................
Độ ẩm không khí (%) ...................................
Gió thịnh hành trong năm

-Mùa hạ:...........................

-Mùa đông:.........................

 

Vì sao khí hậu Việt Nam lại đa dạng và thất thường? 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (…) ở bảng dưới đây nội dung phù hợp.

Các mùa Đặc trưng chủ yếu (hướng gió, nhiệt độ trung bình, lượng mưa, dạng thời tiết phổ biến)

Mùa gió Đông Bắc ( từ tháng XI đến tháng IV)

MÙA ĐÔNG

.................................................................................................

.................................................................................................

.................................................................................................

Mùa gió Đông Bắc ( từ tháng XI đến tháng IV)

MÙA ĐÔNG

.................................................................................................

.................................................................................................

.................................................................................................

 

Theo em mùa thu và mùa xuân thể hiện rõ nét nhất ở miền nào của Việt Nam. 

Dựa vào bảng 32.1 trong SGK, em hãy điền tiếp vào chỗ chấm (…) ở các mũi tên chỉ hướng di chuyển của bão ở lược đồ “Diễn biến mùa bão dọc bờ biển Việt Nam” trang 36 để thể hiện rõ thời gian thường có các cơn bão đổ vào dọc bờ biển Việt Nam.

Em hãy nêu những thuận lợi, khó khăn của thời tiết và khí hậu ở nước ta? 

Dựa vào lược đồ “Các hệ thống sông lớn ở Việt Nam” và kiến thức đã học, em hãy cho biết:

- Vì sao nước ta lại có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.

- Hãy giải thích vì sao:

+ Nước ta lại có nhiều sông suối nhỏ ngắn và dốc.

+ Sông ngòi nước ta chảy chủ yếu theo hai hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. 

Em hãy nêu rõ vai trò và giá trị của sông ngòi đối lớn đời sống và sản xuất ở nước ta. 

Theo em, chúng ta cần phải làm gì để sông ngòi luôn trong sạch, không bị ô nhiễm? 

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy điềm vào chỗ chấm (…) tên các sông trong lược đồ “Các hệ thống sông lớn ở Việt Nam”trang 38 để thấy rõ 9 hệ thống sông lớn ở nước ta:

- Sông Hồng (72 700 km2)

- Sông Thu Bồn (10 350 km2)

- Sông Kì Cùng – Bằng Giang (11 220 km2)

- Sông Ba ( 13 900 km2)

- Sông Thái Bình (15 180 km2)

- Sông Đồng Nai (37 400 km2)

- Sông Mã ( 17 600 km2)

- Sông Cả ( 17 730 km2)

- Sông Cửu Long ( 71 000 km2) (72 700 km2: diện tích lưu vực sông)

Dựa vào lược đồ hình 33.1 trong SGK và kiến thức đã học, đối chiếu với lược đồ trang 38, hãy tô màu vào chú giải và lược đồ để thấy rõ 9 lưu vực sông lớn ở Việt Nam.

Hãy điền tiếp vào chỗ chấm (…) ở bảng dưới đây để nêu rõ đặc điểm thủy văn của sông ngòi Việt Nam.

Hệ thống sông ngòi Mùa lũ Đặc điểm (mạng lưới sông, chế độ nước)
Ở Bắc Bộ

-Từ tháng... đến tháng...

-Số tháng có lũ...

-Tháng có lũ cao nhất...

...............................................

...............................................

...............................................

Ở Trung Bộ

-Từ tháng... đến tháng...

-Số tháng có lũ...

-Tháng có lũ cao nhất...

...............................................

...............................................

...............................................

Ở Nam Bộ

-Từ tháng... đến tháng...

-Số tháng có lũ...

-Tháng có lũ cao nhất...

...............................................

...............................................

...............................................

 

Dựa vào lược đồ hình 36. 2 trong SGK, đối chiếu với lược đồ bên, em hãy tô màu vào chú giải và lược đồ để thấy rõ sự phân bố các loại đất chính ở nước ta.

Qua lược đồ đã tô màu ở câu 1, em có nhận xét gì về sự phân bố các loại đất chính ở nước ta. 

Điền tiếp vào chỗ chấm (…) ở bảng dưới đây để nêu rõ đặc điểm và sự phân bố các loại đất chính ở Việt Nam.

Nhóm đất Chiếm tỉ lệ (%) Đặc tính của đất Sự phân bố
Đất feralit

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

Đất bồi tụ phù sa, sông, biển

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

Đất mùn núi cao

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

 

Dựa vào bảng số liệu về diện tích đất trống đồi trọc và diện tích đất tự nhiên của các vùng ở bảng dưới đây, em hãy vẽ biểu đồ cột để thể hiện số liệu đó (đơn vị: nghìn ha)

Diện tích Trung du và miền núi phía Bắc ĐỒng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Tổng diện tích
Đất trống đồi trọc 5226,5 70,6 1824 1992,7 1642 964 775 12494,8
Diện tích đất tự nhiên của vùng 10096,4 1479,9 5150,4 3306,6 5447,5 3473,3 3970,6 32924,7
 

Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, việc sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì? 

Dựa vào nội dung SGK, em hãy nêu rõ sự đa dạng, phong phú của sinh vật Việt Nam:

- Về thành phần loài

- Về sự đa dạng của hệ sinh thái. 

Hãy điền tên và nơi phân bố của một số vườn quốc gia mà em biết vào bảng dưới đây:

Tên vườn quốc gia Nơi phân bố

....................................

....................................

....................................

....................................

 

....................................

....................................

....................................

....................................

 

Em hãy nêu giá trị của tài nguyên sinh vật ở nước ta đối với đời sống và phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường. 

Hãy kể tên một số loài động vật và thực vật quý hiếm có ở địa phương (tỉnh, huyện) em

-Thực vật: ..........................

-Động vật: .......................... 

Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật quý hiếm: 

 

Đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất.

Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam là:

☐ Một nước nhiệt đới gió mùa ẩm.

☐ Xứ sở của cảnh quan đồi núi.

☐ Một quốc gia ven biển

☐ Thiên nhiên phân hóa phức tạp, đa dạng.

☐ Tất cả các ý trên. 

Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng dưới đây để thấy rõ được những đặc điểm chính của tự nhiên nước ta:

Đặc điểm Biểu hiện Thuận lợi Khó khăn
Là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm      
Là một quốc gia ven biển      
Là xứ sở của cảnh quan đồi núi      
Thiên nhiên Việt Nam phân hóa phức tạp, đa dạng      

 

Dựa vào lược đồ Địa hình và khoáng sản miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ và kiến thức đã học, hãy:

- Xác định vị trí, giới hạn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

+ Phía Bắc và Đông Bắc giáp:

+ Phía Tây và phía Nam giáp:

+ Phía Đông giáp:

- Cho biết địa hình chủ yếu của miền là loại địa hình nào:

- Nhận định chung về hướng nghiêng (dốc) của địa hình:

- Nêu tên các dãy núi từ Tây sang Đông và hướng của các dãy núi đó:

- Dựa vào lược đồ “Địa hình và khoáng sản miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ”, em hãy nêu tên các khoáng sản chính của miền và sự phân bố của chúng.

- Điền vào chỗ chấm (…) trên lược đồ tên đồng bằng lớn của miền. Đông bằng này do phù sa của những hệ thống sông nào bồi đắp nên. 

Dựa vào vị trí, địa hình và hướng gió, hãy giải thích vì sao:

- Tính chất nhiệt đới của miền này giảm sút khá mạnh?

- Ở miền này, mùa đông thường đến sớm và kết thúc muộn hơn các miền khác? 

Dựa vào lược đồ “Địa hình và khoáng sản miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ” và nội dung SGK, em hãy:

- Nêu vị trí, giới hạn của miền:

- So sánh với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, hãy rút ra những nhận xét về:

+ Độ cao của địa hình miền này.

+ Hình dạng địa hình của miền (đỉnh, sườn, thung lũng)

+ Sự phân bố các dãy núi và hướng chính của chúng. 

Nêu những thuận lợi và khó khăn về giao thông vận tải trong nội bộ miền với các miền khác ở nước ta. 

Dựa vào lược đồ, nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy:

- Giải thích vì sao mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm.

- Cho biết tại sao gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào? Vùng nào trong miền chịu tác động nhiều nhất của loại gió này?

- Giải thích sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam khi thổi qua dãy Trường Sơn. 

Dựa vào lược đồ “Địa hình và khoáng sản miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ” và nội dung SGK, em hãy điềm tiếp vào chỗ chấm (…) ở bảng dưới đây nội dung phù hợp.

Khu vực Đặc điểm địa hình
TÂY NGUYÊN

.......................................................

.......................................................

DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

.......................................................

.......................................................

 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

.......................................................

.......................................................

 

Em hãy cho biết đặc điểm của chế độ nhiệt và chế độ mưa của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng lớn ở nước ta. 

Dựa vào lược đồ trang 49, em hãy cho biết miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những loại khoáng sản chính nào. Phân bố ở đâu. 

Copyright © 2021 HOCTAP247