Hình 1: Sơ đồ cấu tạo của phân tử NH3
Video 1: Sự hòa tan của Amoniac trong nước
Dung dịch NH3 đậm đặc trong phòng thí nghiệm có nồng độ 25% (N = 0,91g/cm3).
Tác dụng với nước
NH3 + H2O \(\rightleftharpoons\) NH4++ OH-
Tác dụng với dung dịch bazơ
AlCl3 + 3NH3 + 3 H2O → Al(OH)3 \(\downarrow\) + 3 NH4Cl
Al3++3NH3+3H2O → Al(OH)3 \(\downarrow\) + 3NH4+
Tác dụng với axít
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl
(không màu) (ko màu) (khói trắng)
Video 2: Amoniac tác dụng với axit clohidric
Trong phân tử NH3, N có số oxi hóa là -3. Nitơ có các số oxi hóa là -3,0,+1,+2,+3,+4,+5. Như vậy trong các phản ứng hóa học khi có sự thay đổi số oxi hóa, số oxi hóa của N trong NH3 chỉ có thể tăng lên → thể hiện tính khử.
Tác dụng với oxi
Video 3: Thí nghiệm giữa NH3 và Oxi
NH3 được tạo ra từ phản ứng của NH4Cl và CaO
Khí O2 được tạo ra từ phản ứng của KClO3 và MnO2
Tác dụng với Clo
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 HCl
Nếu NH3 dư : NH3 + HCl → NH4Cl (khói trắng)
* Kết luận: Amoniac có các tính chất hoá học cơ bản: Tính bazơ yếu và Tính khử
N2 + 3H2 2NH3 \(\triangle H < 0\)
Muối amoni là chất tinh thể ion gồm cation amoni NH4+ và anion gốc axít. Ví dụ: NH4Cl, (NH4)2SO4 , (NH4)2CO3
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O.
Phương trình ion thu gọn: NH4+ + OH- → NH3 + H2O → Điều chế NH3 trong Phòng thí nghiệm và nhận biết muối amoni.
NH4Cl (r) NH3 (k) + HCl (k).
(NH4)2CO3 (r) NH3 (k) + NH4HCO3(r).
NH4HCO3(r) NH3(k) + CO2(k) + H2O
NH4NO2 N2 + 2H2O
NH4NO3 N2O + 2H2O
Để nhận biết các dung dịch: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn ta dùng:
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
MX = 7,2. Áp dụng quy tắc đường chéo ta có: \(n_{H_2}:n_{N_2}=4:1\)
⇒ Giả sử ban đầu có 4 mol H2 và 1 mol N2 trong X
N2 + 3H2 ↔ 2NH3
x → x → 2x
⇒ sau phản ứng: nY = 2x + (1 - x) + (4 - 3x) = 5 - 2x mol
Bảo toàn khối lượng: mX = mY
⇒ 5 × 7,2 = (5 - 2x) × 2 × 4
⇒ x = 0,25 mol
⇒ H% (tính theo N2) = 25%
Cho các phản ứng sau:
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (1)
NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 (2)
2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2\(\uparrow\) + 3H2O (3)
8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl (4)
NH3 + H2S → NH4HS (5)
2NH3 + 3O2 → 2N2\(\uparrow\) + 6H2O (6)
NH3 + HCl → NH4Cl (7)
Số phản ứng trong đó NH3 không đóng vai trò là chất khử là:
Các phản ứng mà có sự tăng số oxi hóa của N ⇒ NH3 thể hiện tính khử. Các phản ứng không có hiện tượng trên là: 2, 5, 7.
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 8 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 Bài 8.
Bài tập 8.9 trang 13 SBT Hóa học 11
Bài tập 8.10 trang 13 SBT Hóa học 11
Bài tập 8.11 trang 13 SBT Hóa học 11
Bài tập 8.12 trang 13 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 47 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 47 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 47 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 47 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 47 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 47 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 48 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 48 SGK Hóa học 11 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Copyright © 2021 HOCTAP247