Soạn bài: Số từ và lượng từ

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Câu 1 (trang 128 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   - Các từ in đậm trong câu a. đứng trước danh từ và biểu thị số lượng sự vật.

   - Từ in đậm trong câu b. đứng sau danh từ và biểu thị thứ tự.

Câu 2 (trang 128 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Từ đôi trong câu a. là danh từ chỉ đơn vị, không phải số từ.

Câu 3 (trang 128 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi : tá, cặp, chục, ngàn,...

Câu 1 (trang 128 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Các từ in đậm là lượng từ, giống với số từ ở chỗ cùng đứng trước danh từ nhưng khác ở chỗ: Số từ chỉ số lượng sự vật, lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.

Câu 2 (trang 129 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Câu Phần trước Phần trung tâm Phần sau
t2 t1 T1 T2 s1 s2
các hoàng tử
những kẻ thua trận
cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ

   - Một số từ có ý nghĩa và công dụng tương tự: tất cả, hết thảy, cả thảy, toàn thể, toàn bộ; các, mọi, từng, mỗi, mấy,...

Câu 1 (trang 129 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   - Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm canh.

   - Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm.

Câu 2 (trang 129 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Các từ trăm, ngàn, muôn là không phải chỉ số lượng chính xác là 100, mà là số từ chỉ số lượng, tượng trưng cho số lượng rất nhiều.

Câu 3 (trang 129 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   - Giống nhau về ý nghĩa giữa hai từ này là chỉ sự tách nhỏ sự vật.

   - Khác:

       + từng mang ý nghĩa lần lượt, có trình tự, hết cái này đến cái khác.

       + mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự.

Copyright © 2021 HOCTAP247