Câu 1 + 2 (trang 145 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Các động từ trong câu:
a. đi, đến, ra, hỏi
b. lấy, làm, lễ
c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề
→ Các động từ đều chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Câu 3 (trang 145 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Điểm khác động từ với danh từ:
- Về những từ xung quanh: động từ thường kết hợp với các từ đã, đang, sẽ, cũng, hãy, đang, chớ, đừng, vẫn,... tạo thành cụm động từ.
- Khả năng làm vị ngữ: động từ thường làm vị ngữ, danh từ thường làm chủ ngữ.
Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau | Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau | |
---|---|---|
Trả lời câu hỏi Làm gì? | đi, chạy, vấp, ngồi, đứng,... | |
Trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào? | dám, toan, định, sẽ, muốn, có thể,... | buồn, vui, yêu,... |
Câu 2 (trang 146 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Một số động từ tương tự
- Động từ tình thái: Cần, nên, phải, có thể, không thể...
- Động từ chỉ hành động (làm gì?): Đánh, cho, biếu, nhà, suy nghĩ...
- Động từ chỉ trạng thái (Làm sao? Thế nào?): Vỡ, bẻ, nhức nhối, bị, được...
Câu 1 (trang 147 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới:
- Động từ chỉ hành động, trạng thái: may, mặc, đem, đi, hỏi, chạy, giơ, bảo, thấy, tức tối, tất tưởi, ...
- Động từ tình thái: đem, hay, ...
Câu 2 (trang 147 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Câu chuyện buồn cười ở tính keo kiệt của anh chàng nọ. Cách sử dụng động từ “cầm” và “đưa” thể hiện hai ý nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau. “Cầm” là nhận từ người khác, còn “đưa” mang nghĩa trao cho người khác.
Copyright © 2021 HOCTAP247