Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Câu 1 (trang 80 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Bài thơ miêu tả cơn mưa mùa hạ vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Bố cục:

   - Phần 1 (Từ đầu ... Ngọn mùng tơi/ Nhảy múa) : Lúc sắp mưa.

   - Phần 2 (còn lại) : Lúc đang mưa.

Câu 2 (trang 80 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Thể thơ tự do, ngắt nhịp linh hoạt. Tạo nên tiết tấu nhanh, gấp, như đồng điệu với nhịp mưa : mưa to mà nhanh dứt.

Câu 3 (trang 80 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Cây cối/ loài vật Trước cơn mưa Trong cơn mưa

Cây mía

Cỏ gà

Bụi tre

Hàng bưởi

Cây dừa

Ngọn mùng tơi

múa gươm

rung tai nghe

gỡ tóc

đu đưa bế con

sải tay bơi

nhảy múa

Mối

Gà con

Kiến

Cóc

Chó

bay cao, bay thấp

tìm nơi ẩn nấp

hành quân

 

 

 

 

 

nhảy

sủa

Cây mía

Cỏ gà

Bụi tre

Hàng bưởi

Cây dừa

Ngọn mùng tơi

múa gươm

rung tai nghe

gỡ tóc

đu đưa bế con

sải tay bơi

nhảy múa

Mối

Gà con

Kiến

Cóc

Chó

bay cao, bay thấp

tìm nơi ẩn nấp

hành quân

 

 

 

 

 

nhảy

sủa

b. Phép nhân hóa sử dụng miêu tả thiên nhiên : ngoài các từ miêu tả trong bảng còn có Ông trời/ Mặc áo giáp đen/ Ra trận; Sấm/ Ghé xuống sân/ Khanh khách/ Cười; ... Làm cho sự vật, hiện tượng trở nên sinh động, gần gũi.

Câu 4 (trang 81 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Ý nghĩa biểu tượng của con người ngang tầm vóc to lớn của vũ trụ : Người nông dân bình dị trở nên lớn lao trong trời đất, trong thiên nhiên, chống đỡ cả sấm, cả chớp, cả trời mưa.

Câu 2 (trang 81 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Cần chú ý các điểm :

   - Nơi diễn ra trận mưa, em quan sát cùng ai.

   - Miêu tả chi tiết khung cảnh trước, trong và sau khi mưa : bầu trời, gió, âm thanh, cây cối, loài vật, con người.

   - Cảm nhận của em về trận mưa đó.

Copyright © 2021 HOCTAP247