Video 1: Một số loài thân mềm
Hình 1: Ốc sên sống trên cạn
1- Tua đầu; 2- Tua miệng; 3- Lỗ miệng
4- Mắt; 5- Chân; 6- Lỗ thở
7- Vòng xoắn vỏ; 8- Đỉnh vỏ
Hình 2: Cấu tạo mặt trong của vỏ ốc
1- Đỉnh vỏ; 2- Mặt trong vòng xoắn
3- Vòng xoắn cuối; 4- Lớp xà cừ
5- Lớp sừng ở ngoài
Hình 3: Mai mực là vỏ đá vôi tiêu giảm
1- Giai vỏ; 2- Vết các lớp đá vôi
Cấu tạo đơn giản nhất là mai mực, chỉ còn lớp giữa phát triển (phần còn lại của vỏ tiêu giảm) thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển.
Hình 4: Cấu tạo ngoài của trai sông
1- Chân trai; 2- Lớp áo; 3- Tấm mang
4- Ống hút; 5- Ống thoát; 6- Vết bám cơ khép vỏ; 7- Cơ khép vỏ; 8- Vỏ trai
Hình 5: Cấu tạo ngoài của mực
1- Tua dài; 2- Tua ngắn; 3- Mắt; 4. Đầu; 5- Thân; 6- Vây bơi; 7- Giác bám
1- Áo; 2- Mang; 3- Khuy cài áo; 4-Tua dài; 5- Miệng; 6- Tua ngắn
7- Phễu phụt nước; 8- Hậu môn; 9- Tuyến sinh dục
STT |
Đặc điểm quan sát |
Ốc |
Trai |
Mực |
1 |
Số lớp cấu tạo vỏ |
3 |
3 |
1 |
2 |
Số chân (tua) |
1 |
1 |
10 |
3 |
Số mắt |
2 |
Không |
2 |
4 |
Có giác bám |
Không |
Không |
Có |
5 |
Lông trên tua miệng |
Không |
Không |
Có |
6 |
Dạ dày, Ruột, gan, túi mực …(Ống TH phát triển) |
Có ống TH (không có túi mực) |
Có ống TH (không có túi mực) |
Có ống TH (có túi mực) |
Phát biểu sau đây là đúng hay sai?
(1) Ốc sên xếp vào ngành thân mềm vì chúng có thân mềm không phân đốt.
(2) Cơ thể trai gồm 3 phần: đầu trai, thân trai và thân trai.
(3) Mực di chuyển nhờ chân rìu.
(4) Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc nước hút vào.
(1) Đúng
(2) Sai.
(3) Sai. Vì mực không có chân rìu.
(4) Đúng.
Sau khi học xong bài này các em cần:
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247