Bài 2 (trang 134 SGK Sinh 6)

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

Bài 2 (trang 134 sgk Sinh học 6): So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.

Hướng dẫn giải

    Giống nhau:

      - Cấu tạo : Cơ thể gồm rễ, thân, lá thật

      - Sinh sản: Đã có cơ quan sinh sản

Cây thôngCây dương xỉ
Cấu tạo

-Là cây thân gỗ lớn

-Thân cây phân cành, các cành mang các lá

-Là cây thân rễ, thân bò ngang trên đất

-Từ thân mọc ra các lá dạng như lông chim

Sinh sản

-Cơ quan sinh sản là nón.

-Nón đực chứa hạt phấn, nón cái chứa noãn

-Sau khi hạt phấn và noãn thụ tinh sẽ phát triển thành cây con

-Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở mặt dưới lá. Bào tử sau khi phát tán sẽ nảy mầm thành nguyên tản

-Sau khi nguyên tản nảy mầm sẽ hình thành túi tinh (chứa tinh trùng) và túi trứng (chứa trứng)

-Trứng và tinh trùng kết hợp tạo hợp tử và phát trỉnh thành cây con

-Là cây thân gỗ lớn

-Thân cây phân cành, các cành mang các lá

-Là cây thân rễ, thân bò ngang trên đất

-Từ thân mọc ra các lá dạng như lông chim

-Cơ quan sinh sản là nón.

-Nón đực chứa hạt phấn, nón cái chứa noãn

-Sau khi hạt phấn và noãn thụ tinh sẽ phát triển thành cây con

-Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở mặt dưới lá. Bào tử sau khi phát tán sẽ nảy mầm thành nguyên tản

-Sau khi nguyên tản nảy mầm sẽ hình thành túi tinh (chứa tinh trùng) và túi trứng (chứa trứng)

-Trứng và tinh trùng kết hợp tạo hợp tử và phát trỉnh thành cây con

-Là cây thân gỗ lớn

-Thân cây phân cành, các cành mang các lá

-Là cây thân rễ, thân bò ngang trên đất

-Từ thân mọc ra các lá dạng như lông chim

-Cơ quan sinh sản là nón.

-Nón đực chứa hạt phấn, nón cái chứa noãn

-Sau khi hạt phấn và noãn thụ tinh sẽ phát triển thành cây con

-Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở mặt dưới lá. Bào tử sau khi phát tán sẽ nảy mầm thành nguyên tản

-Sau khi nguyên tản nảy mầm sẽ hình thành túi tinh (chứa tinh trùng) và túi trứng (chứa trứng)

-Trứng và tinh trùng kết hợp tạo hợp tử và phát trỉnh thành cây con

Copyright © 2021 HOCTAP247