Lưu ý : Đồng kim loại có 2 mặt (sấp và ngửa), mỗi mặt tượng trưng cho 1 loại giao tử, chẳng hạn mặt sấp chỉ loại giao tử A, mặt ngửa chỉ loại giao tử a, tiến hành:
⇒ Kết luận: tỉ lệ xuất hiện của 2 mặt khi gieo đồng kim loại là xấp xỉ 1:1. Và số lần gieo kim loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng dần tới 1:1
⇒ Công thức tính sắc xuất: P(A) = P(B) = 1/2 Hoặc 1A:1a
P(AA) =1/2.1/2= 1/4
P(Aa)= 1/2.1/2= 1/4
P(Aa)= 1/2.1/2= 1/4
P(aa)= 1/2.1/2= 1/4
Do đó , ta có tỉ lệ:
P(AA) : P(Aa) : P(aa) = 1/4AA : 1/2 Aa : 1/2aa
Tương tụ ta có tỉ lệ giao tử F1 có kiểu gen AaBb là :
P(AB) = P(A).P(B) = 1/2.1/2 =1/4
Tương tự
P(aB) = P(a).P(B) = 1/4
P(Ab) = P(A).P(b) = 1/4
P(ab) = P(a).P(b) = 1/4
Vậy tỉ lệ ở F2 đc xác định do sự kết hợp của 4 loại gt đực với 4 loại gt cái có số lượng ngang nhau
(AB,Ab,aB,ab). (AB,Ab,aB,ab) là 9:3:3:1
Sở dĩ như vậy do các cặp gen phân li độc lập trong quá trình phát sinh gt và tổ hợp tự do trong quá trinh thụ tinh.
Tiến hành Nhóm |
Gieo 1 đồng kim loại |
Gieo 2 đồng kim loại |
||||
S |
N |
SS |
SN |
NN |
||
1 2 3 .... |
|
|
|
|
|
|
Cộng |
Số lượng |
|
|
|
|
|
Tỉ lệ % |
|
|
|
|
|
⇒ Kết luận:
Sau khi học xong bài này các em cần:
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247