Đơn phân của ADN – Nuclêôtit
Thuộc loại đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân là 4 loại nuclêôtit.
Ngoài cấu trúc ADN do Wat- son và Crick tìm ra thì còn nhiều kiểu mô hình khác của ADN. Nhưng đây là cấu trúc được giải Nobel và được nhiều nhà khoa học công nhận nên được coi là cấu trúc chính.
Theo mô hình Wat-son và Crick:
A = T; G = X
A+ G = T + X
(A+ G): (T + X) = 1.
N= A + T + G + X = 2X + 2T = 2G + 2A
L = N/2 x 3,4 (A0)
Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lượng của các nuclêôtit là: A1= 150; G1 = 300. Trên mạch 2 có A2 = 300; G2 = 600.
Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêôtit các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và số lượng từng loại nuclêôtit cả đoạn ADN, chiều dài của ADN.
Theo NTBS:
A1 = T2 = 150 ; G1 = X2 = 300; A2 = T1 = 300; G2 = X1 = 600
=> A1 + A2 = T1 + T2 = A = T = 450; G = X = 900.
Tổng số nuclêôtit là: A+ G +T+ X = N
Chiều dài của ADN là: N/2 x 3,4
Sau khi học xong bài này các em cần:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Tên gọi của phân tử ADN là:
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 9 Bài 15 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 10 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 11 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 12 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 13 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 14 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 15 trang 42 SBT Sinh học 9
Bài tập 16 trang 43 SBT Sinh học 9
Bài tập 23 trang 44 SBT Sinh học 9
Bài tập 24 trang 44 SBT Sinh học 9
Bài tập 26 trang 44 SBT Sinh học 9
Bài tập 27 trang 44 SBT Sinh học 9
Bài tập 32 trang 45 SBT Sinh học 9
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247